Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ tịch Hạ viện Hoa Kỳ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → (28), → (18) using AWB
n →‎Lịch sử: clean up, replaced: xãy ra → xảy ra using AWB
Dòng 46:
Vai trò của các đảng phái bị đảo ngược vào năm 1994 khi đảng Cộng hòa giành quyền kiểm soát Hạ viện Hoa Kỳ sau khi mất đến 40 năm trong vai trò đảng thiểu số. Chủ tịch Hạ viện [[Newt Gingrich]] thường xuyên đụng độ với tổng thống Dân chủ [[Bill Clinton]]; đặc biệt, chương trình có tên gọi "Contract with America" (tạm dịch: Hợp đồng với nước Mỹ) của Gingrich là một nguồn gây tranh chấp. Gingrich từ chức năm 1998 khi đảng Cộng hòa thất bại nặng nề trong các cuộc bầu cử quốc hội mặc dù vẫn giữ được đa số ít ỏi tại hạ viện. Người kế nhiệm, [[Dennis Hastert]], đóng một vai trò ít nổi bật hơn nhiều. Trong các cuộc bầu cử giữa kỳ năm 2006, đảng Dân chủ giành được đa số tại Hạ viện Hoa Kỳ. [[Nancy Pelosi]] trở thành chủ tịch hạ viện khi Quốc hội Hoa Kỳ lần thứ 110 nhóm họp vào ngày 4 tháng 1 năm 2007 đã đưa bà lên thành người phụ nữ đầu tiên trở thành chủ tịch hạ viện. Với việc Barack Obama đắc cử tổng thống và đảng Dân chủ giành quyền kiểm soát cả hai viện quốc hội, Pelosi trở thành chủ tịch hạ viện đầu tiên kể từ khi [[Tom Foley]] nắm giữ chức vụ này trong lúc đảng Dân chủ nắm quyền lãnh đạo cả hai viện quốc hội tại Washington.<ref>See [[Party Divisions of United States Congresses]]</ref> Đảng Cộng hòa giành quyền kiểm soát Hạ viện Hoa Kỳ trong các cuộc bầu cử giữa kỳ năm 2010, và vì thế [[John Boehner]] trở thành chủ tịch hạ viện vào đầu tháng 1 năm 2011.<ref name="abcnews.go.com">[http://abcnews.go.com/story?id=12047865&page=1]</ref>
 
Nếu đảng của chủ tịch hạ viện mất quyền kiểm soát hạ viện trong một cuộc bầu cử, và nếu cả chủ tịch hạ viện và [[các lãnh tụ đảng trong Hạ viện Hoa Kỳ#Lãnh tụ Đa số|lãnh tụ đa số]] vẫn còn nằm trong ban lãnh đạo cao cấp của đảng thì điều này có nghĩa rằng họ sẽ trở thành [[các lãnh tụ đảng trong Hạ viện Hoa Kỳ#Lãnh tụ Thiểu số|lãnh tụ thiểu số]] và người đặc trách tổ chức và kỷ luật của đảng thiểu số (''minority whip'') theo thứ tự vừa nói. Khi đảng thiểu số chỉ còn có một vị trí lãnh đạo sau khi mất chiếc ghế chủ tịch hạ viện thì có thể xãyxảy ra một cuộc chạy đua để giành lấy các vị trí lãnh đạo còn lại. [[Joseph William Martin, Jr.]] và [[Sam Rayburn]] là hai thí dụ gần nhất về các chủ tịch sắp ra đi nhưng họ vẫn tìm cách trở thành lãnh tụ thiểu số để giữ quyền lãnh đạo đảng tại hạ viện khi đảng của họ bị thay quyền kiểm soát hạ viện trong cuối thập niên 1940 và đầu thập niên 1950. Các chủ tịch hạ viện sau này đều không trở về vị trí lãnh đạo đảng khi đảng của họ bị mất quyền kiểm soát hạ viện ([[Tom Foley]] mất ghế của mình, [[Dennis Hastert]] trở về vị trí hậu trường của đảng); tuy nhiên, [[Nancy Pelosi]] thông báo rằng bà sẽ chạy đua vào chức lãnh tụ thiểu số khi Quốc hội Hoa Kỳ lần thứ 112 khai mạc cũng là lúc chức chủ tịch hạ viện của bà kết thúc.<ref>[http://www.miamiherald.com/2010/11/05/1910953/pelosi-wants-to-remain-leader.html]</ref>
 
==Vai trò đảng phái==