Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Văn Kỉnh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n Alphama Tool, General fixes
Dòng 17:
Năm 1936, tham gia vận động phong trào Đông Dương Đại hội. Năm 1939, ủy viên Liên khu tỉnh ủy Miền Đông.
 
Ông tham gia Ban lãnh đạo cuộc [[Khởi nghĩa Nam Kỳ]]. Tại cuộc hội nghị Xứ ủy Nam kỳ mở rộng vào hạ tuần tháng 1-1941 ở xã Đa Phước huyện [[Cần Giuộc]] để kiểm điểm nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Nam kỳ và chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa lần thứ hai, ông được bầu vào cơ quan lãnh đạo đầu não của Xứ ủy Nam kỳ, trực tiếp phụ trách công tác tuyên huấn và tờ báo “Giải"Giải phóng”phóng" - cơ quan tuyên truyền của Xứ ủy.<ref>http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30117&cn_id=9595</ref>
 
Cơ quan của báo “Giải"Giải phóng”phóng" được thiết lập tại Hố Bần thuộc vùng ven đô thành phố Sài Gòn. Báo ra được 11 số – từ ngày 22-1-1941 đến 16-7-1941 thì tạm ngưng, vì Nguyễn Văn Kỉnh bị địch bắt lần thứ tư vào đầu tháng 8-1941 và bị kết án tử hình cùng với 157 đồng chí khác đã tham gia cuộc khởi nghĩa Nam kỳ. Sau đó, một số người được giảm xuống án tù chung thân - trong số này có Nguyễn Văn Kỉnh.
 
Tháng 3/1945, Nhật đảo chính Pháp, ông thoát khỏi nhà tù trở về Sài Gòn hoạt động. Ông được bổ sung vào Xứ ủy Nam Kỳ phụ trách tuyên truyền kiêm Bí thư Thành ủy Sài Gòn – Chợ Lớn từ tháng 5/1945, ông đã góp phần quan trọng trong cuộc khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi ở Sài Gòn.
Dòng 45:
Từ năm 1955 đến 1974 ông chuyển sang ngành ngoại giao, được Đảng và Nhà nước tín nhiệm cử giữ các chức vụ Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam thứ hai tại Liên Xô trong thời gian 10 năm từ năm 1956 đến năm 1966,<ref>http://vi.wikisource.org/wiki/Ngh%E1%BB%8B_quy%E1%BA%BFt_s%E1%BB%91_300_NQ/TVQH</ref>(đại sứ Việt Nam tại Liên Xô đầu tiên là ông [[Nguyễn Lương Bằng]], người kế nhiệm là ông [[Nguyễn Thọ Chân]]) và [[Romania|Rumani]], [[Anbani]], phụ trách Ủy ban đoàn kết Á - Phi và Mỹ Latinh.
 
Năm 1957 ông được bầu làm Chủ tịch danh dự Hội Quốc tế ngữ bảo vệ hòa bình Việt Nam. Hội Quốc tế ngữ Bảo vệ Hòa bình – tiền thân của Hội Quốc tế ngữ Esperanto Việt Nam thành lập ngày 21-1-1957 với tên đầy đủ là “Hội"Hội Quốc tế ngữ Bảo vệ Hòa bình Việt Nam”Nam" (VPEA: Vjetnama Pacdefenda Esperantista Asocio).<ref name="vea.vn">http://vea.vn/view/1550_tham-mo-dong-chi-nguyen-van-kinh-mot-trong-cac-nha-sang-lap-hoi-quoc-te-ngu-viet-nam.htm</ref>
 
Khi về nước ông làm Phó [[Ban Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]], Bí thư Đảng Đoàn Các tổ chức đoàn kết và hữu nghị.