Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn hóa Lam Hồng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n chú thích trong bài using AWB
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: {{fact}} → {{fact|date=7-2014}} (11)
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}{{Thiếu nguồn gốc}}
 
'''Văn hóa Lam Hồng''' là những giá trị vật chất và tinh thần được con người xứ Nghệ sáng tạo nên trong quá trình lịch sử hơn 2000 năm {{fact|date=7-2014}}. Văn hóa Lam Hồng gắn với hồn thiêng [[Núi Hồng Lĩnh]] và dòng [[sông Lam]] và con người [[xứ Nghệ]] hai miền nam ([[Hà Tĩnh]]) bắc ([[Nghệ An]]){{fact|date=7-2014}}.
 
+ Nguồn gốc hình thành và phát triển văn hóa Lam Hồng: Theo quan điểm của các nhà sử học, khảo cổ học, nhà văn hóa, nhà Nghệ học…{{fact|date=7-2014}}
 
+ [[Gia phong xứ Nghệ]]: thuộc về ăn hóa ứng xử của gia đình với xã hội và trong gia đình{{fact|date=7-2014}}.
 
+ [[Văn chương xứ Nghệ]]: Nhất là [[hồng Sơn văn phái|văn phái Hồng Sơn]] mà 3 tác phẩm tiêu biểu là: [[Truyện Kiều]], [[Hoa tiên]], [[Mai đình mộng ký]]{{fact|date=7-2014}}.
 
+ [[Dân ca xứ Nghệ]] và các bài hát về xứ Nghệ: [[Ca trù Cổ Đạm]], [[điệu hò ví dặm]], …v.v{{fact|date=7-2014}}
 
+ Các truyện dân gian: truyện cười, truyện trạng, truyền thuyết, cổ tích,…như: truyện Chàng Ngốc, truyện Ông Bờ Ao (còn gọi là ông [[Tả Ao]]), truyện Cố Bợ{{fact|date=7-2014}}
 
+ Nghệ thuật: như các thông tin về [[đình Trung Cần]], [[đình Hoành Sơn]], [[đình Hội Thống]] và các kiến trúc nghệ thuật tôn giáo khác, Các biểu tượng mỹ thuật{{fact|date=7-2014}}
 
+ [[Ẩm thực xứ Nghệ]]: Những món ăn đã trở thành nét văn hóa, thành đạo như Trà đạo chẳng hạn{{fact|date=7-2014}}
 
+ Các phong tục tập quán tốt đẹp: truyền thống tôn sư trọng đạo, [[truyền thống khoa bảng]]...{{fact|date=7-2014}}
 
+ Văn hóa ứng xử với xã hội:
 
+ [[Ngôn ngữ xứ Nghệ]]: Những từ, ngữ đã trở thành nghệ thuật sử dụng ngôn từ{{fact|date=7-2014}}
 
+ Di tích, danh thắng, lễ hội và các hình thức văn hóa dân gian: