Khác biệt giữa bản sửa đổi của “USS Alaska (CB-1)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
n Alphama Tool, General fixes
Dòng 71:
Việc phát triển kiểu tàu tuần dương hạng nặng được tiến triển đều đặn giữa [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Chiến tranh Thế giới thứ nhất]] và [[chiến tranh thế giới thứ hai|thứ hai]] theo những điều khoản của [[Hiệp ước Hải quân Washington]] và những [[Hiệp ước Hải quân London thứ hai|hiệp định]] tiếp theo sau. Trong Hiệp ước này, Hoa Kỳ, [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh Quốc]], Nhật Bản, Pháp và Italy đồng ý giới hạn trọng lượng rẽ nước của [[tàu tuần dương]] hạng nặng ở mức 10.000 tấn và hải pháo cỡ nòng 203&nbsp;mm (8 inch). Vì vậy, các tàu tuần dương Mỹ được thiết kế giữa hai cuộc thế chiến đều tuân thủ theo hạn ngạch này. Sau khi Hiệp ước bị mất hiệu lực vào năm [[1939]], thiết kế được mở rộng đôi chút thành [[Baltimore (lớp tàu tuần dương)|lớp ''Baltimore'']].<ref>Bauer và Roberts, trang 139.</ref>
 
Ý tưởng về một lớp tàu chiến-tuần dương Mỹ bắt đầu vào đầu những năm [[Thập niên 1930|1930]], khi Hải quân Mỹ muốn đối phó lại cả những chiếc "thiết giáp hạm bỏ túi" thuộc [[Deutschland (lớp tàu tuần dương)|lớp ''Deutschland'']] của Đức lẫn một lớp tàu chiến-tuần dương mới <ref name = "Fitzsimons 1 58" /> mà người ta tưởng tượng rằng Nhật Bản đang chế tạo.<ref name=Worth305>Worth, 305.</ref><ref group=A>''[[Jane's Fighting Ships]]'' cho là lớp tàu chiến-tuần dương bí ẩn, lớp ''Chichibu'' tưởng tượng, sẽ có sáu khẩu pháo 305 mm (12 inch) và tốc độ 55,6 km/h (30 knot) gói ghém trong một trọng lượng rẽ nước 15.000 tấn. Xem Fitzsimons, tập 1, trang 58; và Worth, trang 305.</ref> Lớp ''Alaska'' được dự định để hoạt động như những "tàu diệt tàu tuần dương", có khả năng truy tìm và tiêu diệt các tàu tuần dương hạng nặng “sau"sau [[Hiệp ước Hải quân London|Hiệp ước”ước"]]. Để đạt được những mục tiêu đó, lớp tàu được trang bị súng có cỡ nòng lớn hơn trên một thiết kế mới và đắt tiền, lớp vỏ giáp giới hạn ở mức chống chọi được đạn pháo 305 mm (12 inch), và hệ thống động lực có thể đạt tốc độ tối đa khoảng 58–61 km/h (31–33 knot).
 
Công việc thiết kế lớp ''Alaska'' được thúc đẩy nhanh vào cuối những năm [[Thập niên 1930|1930]] sau khi các báo cáo tình báo cho rằng Nhật Bản đang vạch kế hoạch hoặc đang chế tạo các "siêu tuần dương" mạnh hơn nhiều so với các tàu tuần dương Mỹ hạng nặng.<ref name="Conway's"/><ref name="Global Security"/><ref name="Hawaii DANFS">{{chú thích web | title = DANFS Hawaii | url = http://hazegray.org/danfs/cruisers/cb3.txt | accessdate=14 tháng 10 năm 2008 | short=yes | link=no}}</ref><ref name=Scarpaci17>Scarpaci, trang 17.</ref><ref group=A>Thực ra Nhật Bản có kế hoạch phát triển hai chiếc “siêu"siêu tuần dương”dương" vào năm 1941, nhưng là nhằm để đối phó lại những chiếc ''Alaska'' mới. Tuy nhiên, những chiếc này chưa bao giờ được đặt hàng do nhu cầu rất lớn cần có tàu sân bay.</ref> Hải quân Mỹ phản ứng lại vào năm [[1938]], khi Ban chỉ huy Hải quân Mỹ gửi một yêu cầu đến [[Văn phòng Chế tạo và Sửa chữa]] về một "nghiên cứu toàn diện về mọi loại tàu hải quân để cân nhắc về một chương trình chế tạo mới mở rộng".<ref name=Dulin189>Dulin, Jr. và Garzke, Jr., trang 189.</ref> [[Tổng thống Hoa Kỳ|Tổng thống Mỹ]] vào lúc đó, [[Franklin D. Roosevelt|Franklin Delano Roosevelt]], có thể đã đóng vai trò chính trong việc phát triển lớp tàu này<ref name=Morison85>Morison, Morison and Polmar, 85.</ref> bởi mong ước của ông có thể đáp trả khả năng tấn công của các tàu tuần dương Nhật và thiết giáp hạm bỏ túi Đức,<ref>Dulin, Jr. và Garzke, Jr., trang 24 và 179.</ref> vốn đã khiến cho chúng được gọi là một sự "động viên chính trị",<ref>Dulin Jr., Garzke, Jr., trang 267.</ref> nhưng những nhận xét như vậy thật khó mà làm rõ được.<ref name="Conway's"/><ref name=Morison85>Morison and Polmar, trang 85.</ref>
 
=== Thiết kế ===
Một sử gia đã mô tả quá trình thiết kế lớp ''Alaska'' là một sự "dày vò đau khổ" do nhiều thay đổi và cải biến trên thiết kế của con tàu bởi nhiều cá nhân và bộ phận.<ref name=Worth305/> Thực ra, kế hoạch đưa đến ít nhất chín thiết kế khác nhau,<ref>Dulin, Jr. và Garzke, Jr., trang 179–183.</ref> trải từ thiết kế như kiểu tàu tuần dương phòng không 6.000 tấn thuộc [[Atlanta (lớp tàu tuần dương)|lớp ''Atlanta'']]<ref name=Dulin179/> cho đến các kiểu [[tàu tuần dương]] hạng nặng "phình to"<ref name=Worth305/> và một kiểu [[thiết giáp hạm]] tí hon tải trọng 38.000 tấn trang bị 12 pháo 305&nbsp;mm (12 inch) và 16 pháo 127&nbsp;mm (5 inch).<ref name=Dulin179>Dulin, Jr. và Garzke, Jr., trang 179.</ref> Nhằm mục đích giữ cho tải trọng con tàu dưới mức 25.000 tấn, Ban chỉ huy Hải quân đã cho phép các thiết kế chỉ có sự bảo vệ hạn chế bên dưới mực ngấn nước. Kết quả là khi chế tạo, lớp ''Alaska'' khá mong manh trước ngư lôi và đạn pháo rơi trước con tàu.<ref name=Dulin183>Dulin, Jr., Garzke, Jr., trang 183.</ref> Thiết kế cuối cùng được chọn là một phiên bản mở rộng của lớp tàu tuần dương hạng nặng ''Baltimore'' có hệ thống động lực giống như của [[Essex (lớp tàu sân bay)|lớp tàu sân bay ''Essex'']]. Con tàu này kết hợp dàn pháo chính gồm chín khẩu 305&nbsp;mm (12 inch) cùng vỏ giáp bảo vệ đủ để chống lại đạn pháo 254&nbsp;mm (10 inch) trong một thân tàu có khả năng di chuyển 61&nbsp;km/h (33 knot).<ref name=Scarpaci17/> Vào lúc bắt đầu của việc phát triển, lớp tàu này sử dụng ký hiệu lườn CC, nhấn mạnh rằng chúng sẽ là những tàu chiến-tuần dương theo truyền thống của [[Lexington (lớp tàu chiến-tuần dương)|lớp ''Lexington'']];<ref group=A>Lớp tàu chiến-tuần dương ''Lexington'' sẽ mang các ký hiệu lườn từ CC-1 đến CC-6 nếu như chúng được chế tạo.</ref> tuy nhiên, ký hiệu này sau đó được đổi thành CB để thể hiện tên mới của chúng, "tàu tuần dương lớn", và mọi khái niện liên hệ chúng như là những tàu chiến-tuần dương đều bị chính thức phủ nhận.<ref name=Morison85/>
 
Lớp tàu mới được chính thức đặt hàng vào [[tháng chín|tháng 9]] năm [[1940]] cùng với một số lượng lớn đến mức thừa thãi các tàu chiến khác như một phần của [[Đạo luật Hải quân hai đại dương]].<ref name="Global Security"/><ref name=Rohwer40>Rohwer, trang 40.</ref><ref group=A>Cùng với những chiếc ''Alaska'', 210 tàu chiến khác được đặt hàng cùng lúc đó: hai thiết giáp hạm [[Iowa (lớp thiết giáp hạm)|lớp ''Iowa'']], năm thiết giáp hạm [[Montana (lớp thiết giáp hạm)|lớp ''Montana'']], mười hai tàu sân bay [[Essex (lớp tàu sân bay)|lớp ''Essex'']], bốn tàu tuần dương hạng nặng [[Baltimore (lớp tàu tuần dương)|lớp ''Baltimore'']], 19 tàu tuần dương hạng nhẹ [[Cleveland (lớp tàu tuần dương)|lớp ''Cleveland'']], bốn tàu tuần dương hạng nhẹ [[Atlanta (lớp tàu tuần dương)|lớp ''Atlanta'']], 52 tàu khu trục [[Fletcher (lớp tàu khu trục)|lớp ''Fletcher'']], 12 tàu khu trục [[Benson (lớp tàu khu trục)|lớp ''Benson'']] và 73 tàu ngầm [[Gato (lớp tàu ngầm)|lớp ''Gato'']].</ref> Vai trò của chiếc tàu chiến mới cũng thay đổi đôi chút; ngoài vai trò đối chiến trên mặt biển, chúng còn được sử dụng để bảo vệ các tàu sân bay. Vì có được cỡ pháo lớn hơn, tích thước lớn và tốc độ cao, chúng có giá trị hơn trong vai trò này hơn các tàu tuần dương hạng nặng, và chúng cũng là đảm bảo cho các báo cáo tình báo rằng Nhật Bản đang chế tạo các “siêu"siêu tuần dương”dương" mạnh hơn các tàu tuần dương Mỹ.<ref name="Global Security"/>
 
=== Cải biến thành tàu sân bay ===
Còn có thêm một thay đổi lớn khác được cân nhắc đến trong giai đoạn “khủng"khủng hoảng tàu sân bay”bay" vào đầu năm [[1942]], khi Hải quân và Tổng thống nhận ra rằng những chiếc tàu sân bay hạm đội mới, [[Essex (lớp tàu sân bay)|lớp ''Essex'']], không thể đưa ra hoạt động trước năm [[1944]],<ref group=A>''Franklin'' cuối cùng được đưa ra hoạt động vào ngày 31 tháng 1 năm 1944.</ref> đã quyết định cải biến một số lườn tàu vốn đang được chế tạo thành tàu sân bay. Vào nhiều dịp khác nhau trong năm [[1942]], họ từng cân nhắc việc cải biến một phần hay tất cả các [[tàu tuần dương]] hạng nhẹ thuộc [[Cleveland (lớp tàu tuần dương)|lớp ''Cleveland'']], tàu tuần dương hạng nặng thuộc [[Baltimore (lớp tàu tuần dương)|lớp ''Baltimore'']], lớp ''Alaska'', hoặc ngay cả một thiết giáp hạm [[Iowa (lớp thiết giáp hạm)|lớp ''Iowa'']]; cuối cùng họ đã chọn ''Cleveland''.<ref name=Friedman190>Friedman, trang 190.</ref> Ý tưởng cải biến các tàu tuần dương lớp ''Alaska'' thành những tàu sân bay tỏ ra "đặc biệt hứa hẹn"<ref name=Friedman190/> vì nhiều điểm tương đồng trong thiết kế của [[Essex (lớp tàu sân bay)|lớp tàu sân bay ''Essex'']] và của lớp ''Alaska'', kể cả việc cùng có một hệ thống động lực.<ref name = "Fitzsimons 1 58">Fitzsimons, tập 1, trang 58.</ref> Tuy nhiên, khi so sánh các tàu tuần dương ''Alaska'' với các tàu sân bay ''Essex'', chiếc tàu tuần dương cải biến sẽ có một sàn đáp ngắn hơn nên chỉ mang theo được 90% số máy bay,<ref name=Friedman190/> thấp hơn 3,4&nbsp;m (11&nbsp;ft) trên mặt nước, và hành trình đi được sẽ ít hơn 13.000&nbsp;km (8.000 dặm) ở tốc độ 28&nbsp;km/h (15 knot). Hơn nữa, thiết kế của tàu tuần dương lớn không bao gồm một sự bảo vệ dưới mặt nước thỏa đáng như trên các tàu sân bay thông thường do phải dành trọng lượng vỏ giáp cho việc chống đỡ đạn pháo. Cuối cùng, lớp ''Cleveland'' được chọn vì yếu tố lớn nhất là "tốc độ chế tạo", chỉ tìm thấy trên lớp ''Cleveland'' mà không có trên bất cứ lớp nào khác.<ref name=Friedman191>Friedman, trang 191.</ref> Chín chiếc ''Cleveland'' được cải biến thành [[Independence (lớp tàu sân bay)|lớp tàu sân bay hạng nhẹ ''Independence'']], và việc chế tạo lớp ''Essex'' được đẩy nhanh đến mức có bảy chiếc được đưa ra hoạt động trong khoảng thời gian từ [[tháng mười hai|tháng 12]] năm [[1942]] đến [[tháng mười một|tháng 11]] năm [[1943]], sớm hơn nhiều so với mục tiêu [[1944]] đặt ra ban đầu. Kế hoạch cải biến ''Alaska'' bị hủy bỏ.
 
=== Chế tạo ===
Dòng 93:
 
===Tây Thái Bình Dương===
Ngày [[8 tháng 1]] năm [[1945]], ''Alaska'' khởi hành đi [[Hawaii]], đến [[Trân Châu Cảng]] vào ngày [[13 tháng 1]], nơi mà vào ngày [[27 tháng 1]] quyền chỉ huy con tàu được Đại tá Kenneth H. Noble thay thế cho Thuyền trưởng Fischler, vốn được thăng lên [[Chuẩn Đô đốc]]. Trong những ngày tiếp theo sau, ''Alaska'' tiến hành thêm các cuộc huấn luyện trước khi lên đường như một đơn vị của Đội Đặc nhiệm 12.2 hướng sang khu vực Tây Thái Bình Dương vào ngày [[29 tháng 1]]. Nó đến [[Ulithi]], nơi thả neo của hạm đội thuộc [[quần đảo Caroline]], vào ngày [[6 tháng 2]], rồi sau đó gia nhập Đội Đặc nhiệm 58.5, một đơn vị thuộc Lực lượng Đặc nhiệm 58 “nổi"nổi tiếng”tiếng", tức lực lượng các tàu sân bay nhanh.<ref name="Alaska DANFS"/>
[[Tập tin:USS Alaska (CB-1)-3.jpg|nhỏ|''Alaska'' trong chuyến đi chạy thử máy vào năm 1944]]
''Alaska'' lên đường hướng đến các đảo chính quốc Nhật Bản trong thành phần của Đội Đặc nhiệm TG 58.5 vào ngày [[10 tháng 2]] năm [[1945]]. Nó được giao nhiệm vụ bảo vệ các tàu sân bay ''Saratoga'' và ''[[USS Enterprise (CV-6)|Enterprise]]'' khi chúng thực hiện các cuộc không kích ban đêm vào [[Tōkyō|Tokyo]] và các sân bay chung quanh nó. Lực lượng Đặc nhiệm 58, được che giấu bởi thời tiết xấu, tiếp cận các đảo chính quốc Nhật từ phía Đông quần đảo [[Mariana]]. Sử dụng tình báo vô tuyến cùng với các tàu ngầm được bố trí, các máy bay tuần tra tầm xa của Không đoàn Hạm đội 1, và những chiếc máy bay [[Boeing]] [[Boeing B-29 Superfortress|B-29 Superfortress]] của [[Không lực Lục quân Hoa Kỳ]] hoạt động như những đơn vị trinh sát tiền trạm, lực lượng đặc nhiệm tiếp cận được mục tiêu mà không bị phát hiện; và nhờ kỹ năng bay tầm thấp đã ngăn trở sự phản công của quân Nhật. Được phân về Đội Đặc nhiệm 58.4 không lâu sau đó, ''Alaska'' hỗ trợ các hoạt động tại Iwo Jima, và cũng như trước đây, không máy bay đối phương nào bén mảng đến gần đội hình các tàu sân bay mà chiếc tàu tuần dương lớn tháp tùng. Nó bảo vệ các tàu sân bay trong 19 ngày trước khi rút lui về Ulithi để bổ sung tiếp liệu và thực hiện các sửa chữa nhỏ.<ref name="Alaska DANFS"/>