Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bất bạo động”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n →‎Can thiệp: clean up, replaced: nổ lực → nỗ lực using AWB
Dòng 30:
Bất hợp tác là sự không hợp tác một cách có chủ đích. Mục đích của việc này là gây trở ngại hoặc tạm dừng một ngành kinh doanh, một [[hệ thống chính trị]] hoặc một quá trình kinh tế. Phương pháp bất hợp tác bao gồm [[đình công]], [[tẩy chay]], [[bất phục tùng]], không nộp [[thuế]] hoặc các hành động bất phục tùng khác.<ref name="sharp2005" />
===Can thiệp===
Bất bạo động can thiệp là một phương pháp bất bạo động trực tiếp so với lên tiếng và bất hợp tác. Bất bạo động can thiệp có thể là phòng ngự như duy trì một tổ chức hoặc tấn công như xâm nhập vào khu vực của phe đối lập. Can thiệp tạo ra tác động trực tiếp và hiệu quả hơn hai phương pháp trên nhưng khó khăn hơn và đòi hỏi sự nổnỗ lực của người tham gia. Phương pháp can thiệp bao gồm [[biểu tình ngồi]], [[chặn đường]], [[tuyệt thực]], diễu hành bằng phương tiện giao thông và [[chia sẻ quyền lực]].<ref name="sharp2005" />
 
Chiến thuật phải được cân nhắc, có xem xét đến tình hình chính trị và đặc điểm văn hóa cũng như phải theo một chiến lược hoặc kế hoạch nhất định. [[Gene Sharp]], một nhà nghiên cứu chính trị và nhà đấu tranh bất bạo động, đã viết phương pháp đấu tranh bất bạo động, trong đó bao gồm một danh sách có 198 phương pháp đấu tranh.<ref>{{chú thích | url = http://peacemagazine.org/198.htm | title = The Methods of Nonviolent Actioin | last = Sharp | first = Gene | authorlink = Gene Sharp | year = 1973 | publisher = Peace magazine | accessdate = 2008-11-07}}</ref>