Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đảo Johnston”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Tham khảo: replaced: <references /> → {{tham khảo}}, {{tham khảo}} → {{tham khảo|2}}
n clean up, replaced: hũy → hủy, ! → ! (2) using AWB
Dòng 10:
 
{| class="wikitable" style="background:#CCC"
!Đảo !!Diện tích đầu<br />1942 ([[ha]]) !!Diện tích cuối<br />1964 ([[ha]])
|-style="background:white"
!style="text-align:left"|Đảo Johnston
Dòng 43:
Giữa [[1958]] và [[1975]], các vụ phóng hỏa tiễn ầm ĩ xảy ra từ Đảo Johnston. Cũng có các vụ phóng thử nghiệm hỏa tiễn nguyên tử từ đảo trong năm 1962 trong chiến dịch có tên là [[Chiến dịch Dominic]] gồm một loạt thử nguyên tử từ giàn phóng ở {{coor d|16.7370|N|169.5240|W|}}. Sau đó, những mảnh vụn phóng xạ và đất được chôn tại khu đất rộng 25 [[mẫu Anh]] trên đảo cùng với các thùng dư độc chất [[chất độc da cam|da cam]] đem về từ [[Việt Nam]] sau cuộc chiến.
 
Năm 1963, [[Quốc hội Hoa Kỳ]] thông qua Hiệp ước cấm thử nguyên tử hạn chế, bao gồm một điều khoản được biết với tên gọi "Safeguard C" (giữ an toàn C). "Safeguard C" là nền tảng để duy trì Đảo Johnston như vùng "sẵn sàng" cho các thử nghiệm nguyên tử trên mặt đất nếu như thử nghiệm nguyên tử trong khí quyển được cho là cần thiết. Năm 1993, Quốc hội không tài trợ sứ mạng "Safeguard C" ở Johnston mà chỉ định sứ mạng quân sự của đảo là nơi cất giữ và phá hũyhủy [[vũ khí hóa học]].
 
Đảo không có người bản địa sinh sống mặt dù suốt nửa cuối [[thế kỷ 20]] luôn có trung bình khoảng 300 quân nhân và 1000 nhân sự hợp đồng tư nhân hiện diện bất cứ thời điểm nào.