Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Thông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Tiểu sử: clean up, replaced: chánh → chính (2) using AWB
Dòng 20:
Năm [[1867]], ba tỉnh miền Tây [[Nam Kỳ]] cũng bị Pháp xâm chiếm, ông cùng với nhiều sĩ phu Nam Kỳ không chịu hợp tác, nên đã tị địa ra tại [[Bình Thuận]].
 
Năm [[1867]], Nguyễn Thông được cử làm Án sát [[Khánh Hòa]] rồi [[Quảng Ngãi]]. Thời gian này ông dâng sớ lên triều đình, để biện bạch cho Phan Thanh Giản, đồng thời dâng bốn bản điều trần về kế sách hưng thịnh quốc gia cho vua [[Tự Đức]]. Tuy nhiên, tất cả đều không được chấp nhận vì sự gièm pha của các đại thần khác chánhchính kiến trong triều.
 
Năm [[1870]], ông tham gia chấm thi trường [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên]], kết thân với [[Phạm Phú Thứ]], [[Nguyễn Tư Giản]], [[Đỗ Đăng Đệ]]...rồi làm Biện lý [[bộ Hình]], Bố chánhchính [[Quảng Ngãi]]. Ở đây, Nguyễn Thông đã tích cực thi hành những biện pháp để bài trừ nạn tham ô, hà hiếp dân chúng của bọn cường hào ác bá địa phương. Việc làm này của ông đã đụng chạm tới quyền lợi của một số đại thần trong triều, vì vậy không lâu sau ông bị cách chức, tống giam và bị xử trượng, sau nhờ dân chúng kêu oan tới vua, mới được giải tội.
 
Năm [[1873]], ông xin về dưỡng bệnh tại Sơn Trung ([[Bình Thuận]]), kết bạn cùng các thân hào trí thức địa phương, đồng thời thực hiện các hoạt động khai khẩn.