Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quý Châu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: {{bài chính| → {{chính| using AWB
n →‎Lịch sử: clean up, replaced: chánh → chính using AWB
Dòng 42:
Thời [[nhà Đường]], tại Kiềm Châu đã thiết lập nên Kiềm Trung đạo, đặt Kiềm Châu quận, thiết lập Kiềm Châu đô đốc phủ. Thời Đường, tại Quý Châu xuất hiện các chính quyền thổ ti địa phương có ảnh hưởng sâu rộng về sau này. Trong các thế kỷ 8 và 9 thời Đường, các binh sĩ người Hán đã đến Quý Châu và kết hôn với phụ nữ bản địa, hậu duệ của họ tương phản với những người Hán đã thuộc địa hóa Quý Châu trong thời gian về sau này. Họ vẫn nói một phương ngữ cổ xưa.<ref>{{en}}{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=eG8cAAAAMAAJ&q=In+some+parts,+as+for+example+in+Kweichow,+the+distinction+is+made+between+the+Lao-han-jen+or+%22+Original+Chinese+%22+and+the++claim+ancestry+in+the+region+from+as+early+as+the+eighth+and+ninth+centuries+%3B+these+ancestors+were+as+a+rule+soldier-colonists+who+married+native+women,+and+their+descendants+speak+an+archaic+dialect.+The+new+Chinese,+much+more&dq=In+some+parts,+as+for+example+in+Kweichow,+the+distinction+is+made+between+the+Lao-han-jen+or+%22+Original+Chinese+%22+and+the++claim+ancestry+in+the+region+from+as+early+as+the+eighth+and+ninth+centuries+%3B+these+ancestors+were+as+a+rule+soldier-colonists+who+married+native+women,+and+their+descendants+speak+an+archaic+dialect.+The+new+Chinese,+much+more&hl=en&ei=SdPMTIrZOMaAlAez8YWbBg&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=1&ved=0CCUQ6AEwAA|title=Scottish geographical magazine, Volumes 45-46|author=Scottish Geographical Society|year=1929|publisher=Royal Scottish Geographical Society.|location=|isbn=|page=70|pages=|accessdate=2010-06-28}}</ref> Nhiều người nhập cư đến Quý Châu cũng là hậu duệ của các binh sĩ người Hán đồn trú với các phụ nữ không thuộc sắc tộc Hán.<ref>{{en}}{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=vqcSAAAAIAAJ&q=Among+them+were+forced+or+voluntary+immigrants+who+came+as+families+or+clans,+garrison+soldiers+without+families+who+married+women+from+non-Chinese+groups,+and+in+more+recent+years+farmers,+business+and+professional+men,+and+officials.&dq=Among+them+were+forced+or+voluntary+immigrants+who+came+as+families+or+clans,+garrison+soldiers+without+families+who+married+women+from+non-Chinese+groups,+and+in+more+recent+years+farmers,+business+and+professional+men,+and+officials.&hl=en&ei=r9LMTLz_AsTflgftkNzjCA&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=2&ved=0CCkQ6AEwAQ|title=The Cowrie Shell Miao of Kweichow, Volume 32, Issue 1|author=Margaret Portia Mickey|year=1947|publisher=The Museum|location=|isbn=|page=6|pages=|accessdate=2010-06-28}}</ref>
 
Danh xưng "Quý Châu" bắt nguồn từ thời [[nhà Tống]]. Năm 974, thủ lĩnh [[Phổ Quý]] khống chế Củ Châu đã quy thuận triều đình Bắc Tống. Triều đình Bắc Tống đã ban một sắc thư có đoạn: "duy nhĩ Quý Châu, viễn tại yếu hoang" (惟爾貴州,遠在要荒), đó là lần cái tên "Quý Châu" được ghi lại sớm nhất trong các thư tịch. Năm Vĩnh Lạc thứ 17 thời [[nhà Minh]] (1413), triều đình thiết lập [[Quý Châu bố chánh sử ty]], chính thức thiết lập hệ thống tổ chức cấp tỉnh, tên tỉnh là Quý Châu. Triều đình phế Tư Châu tuyên ủy ty và Tư Nam tuyên ủy ty, giữ lại Tủy Đông thổ ty và Thủy Tây thổ ty, cùng thuộc quyền quản hạt của Quý Châu bố chánhchính sử ty. Năm Ung Chính thứ 5 thời [[nhà Thanh]] (1727), Quý Châu tiếp nhận quyền quản hạt các khu vực Tuân Nghĩa phủ của Tứ Xuyên; [[Lệ Ba]] cùng các khu vực ở phía bắc [[sông Hồng Thủy]] và [[sông Nam Bàn]] thuộc [[Quảng Tây]]; Bình Khê và [[Thiên Trụ]] của [[Hồ Quảng]].
 
Từ thời nhà Minh, đã có các đợt nhập cư lớn của người Hán từ [[Tứ Xuyên]], [[Hồ Nam]] và các khu vực xung quanh đến Quý Châu. Người Miêu đã từng tiến hành một vài cuộc nổi dậy chống lại triều đình. Dưới thời nhà Thanh, các binh sĩ người Hán đã đến khu vực [[Đài Giang, Kiềm Đông Nam|Đài Giang]], kết hôn với phụ nữ tộc Miêu, và những đứa trẻ ra đời được nuôi dạy như người Miêu.<ref>{{en}}{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=5wOBAAAAMAAJ&q=Despite+such+conflict,+Jin+Dan+informed+me+that,+in+the+past,+some+Miao+women+in+the+Taijiang+area+married+Han+soldiers,+though+the+children+were+raised+as+Miao.+Memories+also+exist+of+Nationalist+troops,+in+the+decades+before+1949&dq=Despite+such+conflict,+Jin+Dan+informed+me+that,+in+the+past,+some+Miao+women+in+the+Taijiang+area+married+Han+soldiers,+though+the+children+were+raised+as+Miao.+Memories+also+exist+of+Nationalist+troops,+in+the+decades+before+1949&hl=en&ei=BNLMTIfrLIK0lQfZkuT8CA&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=1&ved=0CCUQ6AEwAA|title=Contributions to Southeast Asian ethnography, Issue 7|author=|year=1988|publisher=Board of Editors, Contributions to Southeast Asian Ethnography|location=|isbn=|page=99|pages=|accessdate=2010-06-28}}</ref><ref>{{en}}{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=HLERRaLvOXEC&pg=PR17&dq=taijiang+miao+rebellion&hl=en&ei=ruDMTKrdIsH_lgeH1uiYBg&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=1&ved=0CCcQ6AEwAA#v=onepage&q=taijiang%20miao%20rebellion&f=false|title=Butterfly mother: Miao (Hmong) creation epics from Guizhou, China|author=Dan Jin, Xueliang Ma, Mark Bender|year=2006|publisher=Hackett Publishing|location=|isbn=0-87220-849-4|page=xvii|pages=|accessdate=2010-06-28}}</ref> Nhiều cuộc khởi nghĩa của [[người Miêu]] cũng xảy ra vào thời nhà Thanh như cuộc nổi loạn vào năm 1735, cuộc khởi nghĩa vào năm 1795-1806<ref name="elleman">{{chú thích sách|last=Elleman|first=Bruce A.|title=Modern Chinese Warfare, 1795-1989|year=2001|publisher=Routledge|isbn=978-0-415-21474-2|pages=7–8|location=London|chapter=The Miao Revolt (1795–1806)}}</ref> và lâu nhất là cuộc nổi dậy vào năm 1854–1873.