Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cồng chiêng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
VolkovBot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: fa:گنگ
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Dời: fa:گنگ; cosmetic changes
Dòng 1:
{{fixHTML|beg}}
[[HìnhTập tin:Babendil 01.jpg|nhỏ|200px|Một chiếc chiêng có nguồn gốc từ Philippines]]
{{fixHTML|mid}}
[[HìnhTập tin:Baotang03.JPG|nhỏ|phải|200px|Một bộ cồng chiêng trưng bày tại Bảo tàng các dân tộc Việt Nam, Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk]]
{{fixHTML|end}}
'''Cồng chiêng''' là nhạc cụ dân tộc thuộc [[bộ gõ]], được làm bằng [[đồng thau]], hình tròn như chiếc [[nón quai thao]], [[đường kính]] khoảng từ 20 [[cm]] đến 60 cm, ở giữa có hoặc không có núm.
 
== Tại Việt Nam ==
[[Người Gia Rai]], [[Ê Đê]] và [[Hrê]] gọi cả cồng lẫn chiêng là "chinh", còn [[Người Giẻ Triêng|người Triêng]] gọi cồng là "chênh goong" (loại có núm), gọi chiêng là "chênh hân" (không núm). Nhìn chung, còn khá nhiều cách gọi và phân biệt giữa hai nhạc cụ có núm và không núm này.
 
Dòng 13:
Âm thanh của cồng, chiêng vang như tiếng sấm rền. Đối với các [[dân tộc]] ở [[Việt Nam]], cồng, chiêng được coi là nhạc cụ thiêng. Lúc đầu, cồng, chiêng chỉ dùng để [[tế]] lễ [[thần linh]], sau này mới được dùng trong các [[lễ hội dân gian]].
 
== Nghệ nhân chỉnh chiêng ==
 
Nghệ nhân chỉnh chiêng hay người điều khiển giàn chiêng là nhạc công giỏi, có khả năng thẩm âm, biết phát hiện và chỉnh sửa thanh âm lạc điệu của từng chiêng để đạt được âm thanh chuẩn của cả giàn chiêng. Nghệ nhân chỉnh chiêng không chỉ chỉnh âm cho các chiếc chiêng sai âm, mà còn chỉnh âm cho các giàn chiêng mới. Nghệ nhân chỉnh chiêng được coi là báu vật dân gian sống, bao hàm tính truyền thống và tính khoa học, không chỉ đơn thuần là một kĩ thuật viên.
 
=== Xem thêm ===
* [[Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên]].
 
 
Dòng 24:
{{sơ khai}}
{{Nhạc cụ dân gian Việt Nam}}
 
[[Thể loại:Nhạc cụ dân tộc Việt Nam]]
[[Thể loại:Nhạc cụ dân gian Malaysia]]
Hàng 39 ⟶ 40:
[[en:Gong]]
[[es:Gong]]
[[fa:گنگ]]
[[fr:Gong (instrument)]]
[[ko:공 (악기)]]