Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cá nhà táng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: cũa → của, ! → ! using AWB
Dòng 78:
===Kích thước===
{| class="wikitable" align="right" style="margin-left:2px"
! ''Kích thước trung bình''!!<ref name="princeton" /> Chiều dài !! Cân nặng
|-
! Con đực
Dòng 147:
Trước đây, phần phức hợp mũi của cá nhà táng (bao gồm cả túi dầu cá, cơ quan sản sinh dầu cá và các nội quan đi kèm) được con vật dùng trong việc tông phần đầu của chúng vào kẻ địch<ref name="battering">{{chú thích web|url=http://autodax.net/Carrieretal2002.pdf|title=Spermaceti as battering ram?|format=PDF|accessdate=2007-03-19 |archiveurl = http://web.archive.org/web/20061002033440/http://autodax.net/Carrieretal2002.pdf |archivedate = October 2, 2006}}</ref> hay được dùng để điều chỉnh sức nổi của bản thân;<ref name="clarke">{{chú thích tạp chí|doi=10.1017/S0025315400024371|title=Structure and Proportions of the Spermaceti Organ in the Sperm Whale|url=http://sabella.mba.ac.uk/2028/01/Structure_and_proportions_of_the_spermaceti_organ_in_the_sperm_whale.pdf|author=Clarke, M.|journal=Journal of the Marine Biological Association of the United Kingdom|volume=58|pages=1–17|year=1978|accessdate=2008-11-05}}</ref><ref name="clarke2">{{chú thích tạp chí|doi=10.1017/S0025315400024383|title=Physical Properties of Spermaceti Oil in the Sperm Whale|url=http://sabella.mba.ac.uk/2029/01/Physical_properties_of_spermaceti_oil_in_the_sperm_whale.pdf|author=Clarke, M.|journal=Journal of the Marine Biological Association of the United Kingdom|volume=58|pages=19–26|year=1978|accessdate=2008-11-05}}</ref> tuy nhiên, các nghiên cứu gần đây cho thấy phức hợp này chính là một trong những hệ thống định vị bằng sóng âm mạnh nhất trong tự nhiên.<ref name="Cranford2000ImpulseSoundSources">{{chú thích sách|author=Cranford, T.W.|year=2000|chapter=In Search of Impulse Sound Sources in Odontocetes|title=Hearing by Whales and Dolphins (Springer Handbook of Auditory Research series)|editor=Au, W.W.L, Popper, A.N. & Fay, R.R.|publisher=Springer-Verlag, New York|isbn=0387949062}}</ref><ref name="Zimmer, W.M.X., Tyack, P.L., Johnson, M.P. & Madsen, P.T. 2005 1473–1485">{{chú thích tạp chí| author=Zimmer, W.M.X., Tyack, P.L., Johnson, M.P. & Madsen, P.T. | title=Three dimensional beam pattern of regular sperm whale clicks confirms bent-horn hypothesis| journal=Journal of the Acoustical Society of America | volume=117| pages=1473–1485 | year=2005}}</ref><ref name="Norris, K.S. & Harvey, G.W. 1972 397–417">{{chú thích sách|author=Norris, K.S. & Harvey, G.W.|year=1972|chapter=A theory for the function of the spermaceti organ of the sperm whale|title=Animal orientation and navigation|editor=Galler, S.R, Schmidt-Koenig, K, Jacobs, G.J. & Belleville, R.E.|publisher=NASA, Washington, D.C.|pages=397–417}}</ref><ref name="Cranford, T.W. 1999 1133–1157">{{chú thích tạp chí| author=Cranford, T.W.| title=The Sperm Whale's Nose: Sexual Selection on a Grand Scale?| journal=Marine Mammal Science | volume=15| issue=4| pages=1133–1157 | year=1999 | doi=10.1111/j.1748-7692.1999.tb00882.x}}</ref><ref name="Madsen, P.T., Payne, R., Kristiansen, N.U., Wahlberg, M., Kerr, I. & Møhl, B. 2002 1899–1906">{{chú thích tạp chí| author=Madsen, P.T., Payne, R., Kristiansen, N.U., Wahlberg, M., Kerr, I. & Møhl, B. | title=Sperm whale sound production studied with ultrasound time/depth-recording tags | journal=Journal of Experimental Biology | volume=205| pages=1899–1906 | year=2002}}</ref><ref name="Møhl, B. 2001 335–340">{{chú thích tạp chí| author=Møhl, B. | title=Sound transmission in the nose of the sperm whale Physeter Catodon: a post-mortem study| journal=Journal of Comparative Physiology A | volume=187| pages=335–340 | year=2001}}</ref><ref name="Møhl, B., Wahlberg, M., Madsen, P.T., Miller, L.A. & Surlykke, A. 2000 638–648">{{chú thích tạp chí| author=Møhl, B., Wahlberg, M., Madsen, P.T., Miller, L.A. & Surlykke, A. | title=Sperm whale clicks: directionality and sound levels revisited| journal=Journal of the Acoustical Society of America | volume=107| pages=638–648 | year=2000}}</ref><ref name="Møhl, B., Wahlberg, M., Madsen, P.T., Heerfordt, A. & Lund, A. 2003 1143–1154">{{chú thích tạp chí| author=Møhl, B., Wahlberg, M., Madsen, P.T., Heerfordt, A. & Lund, A. | title=The monopulsed nature of sperm whale clicks| journal=Journal of the Acoustical Society of America | volume=114| pages=1143–1154 | year=2003}}</ref><ref name="Whitehead, H. 2003 277–279">{{chú thích sách|title=Sperm Whales Social Evolution in the Ocean|author=Whitehead, H.|year=2003| chapter=Relationships between breeding males| pages=277–279|publisher=University of Chicago Press|isbn=0-226-89518-1}}</ref>
 
Do ánh sáng bị hấp thu dần dần khi nó đi xuyên qua môi trường nước, hầu như từ đô sâu vài trăm mét trở đi thì lòng biển trở nên tối om om và tầm nhìn cũng bị hạn chế. Vì vậy, cá nhà táng và các loài cá voi có răng khác đã phát triển một hệ thống [[định vị bằng tiếng vọng ở động vật|định vị bằng tiếng vọng]] để tìm thức ăn cũng như tránh vật cản trong lòng biển tối đen. Phương pháp tương tự cũng được các loài thuộc [[phân bộ Dơi nhỏ]] áp dụng khi săn mồi trong đêm tối. Cụ thể, trong lúc bơi lặn cá nhà táng liên tục phát ra những âm thanh lách cách có dải tần rộng và sóng âm cũacủa các âm thanh này lan tỏa theo một hướng xác định. Những âm thanh này phát ra ở hai môi phát âm (còn gọi là "môi khỉ" hay "mõm hát") ở chót đầu của mũi, ngay phía trước lỗ thở. Sóng âm này sẽ chạy ngược về mũi xuyên qua cơ quan chứa dầu của cá nhà táng. Phần nhiều năng lượng âm thanh từ đây lại dội về một túi khí nằm tựa vào hộp sọ và sau đó di chuyển xuống mô sáp, tại đây âm thanh được tập trung tại một cấu trúc hình [[thấu kính]] của mô.<ref name="Cranford2000ImpulseSoundSources"/><ref name="Zimmer, W.M.X., Tyack, P.L., Johnson, M.P. & Madsen, P.T. 2005 1473–1485"/><ref name="Norris, K.S. & Harvey, G.W. 1972 397–417"/><ref name="Cranford, T.W. 1999 1133–1157"/><ref name="Madsen, P.T., Payne, R., Kristiansen, N.U., Wahlberg, M., Kerr, I. & Møhl, B. 2002 1899–1906"/><ref name="Møhl, B. 2001 335–340"/><ref name="Møhl, B., Wahlberg, M., Madsen, P.T., Miller, L.A. & Surlykke, A. 2000 638–648"/><ref name="Møhl, B., Wahlberg, M., Madsen, P.T., Heerfordt, A. & Lund, A. 2003 1143–1154"/> Một phần âm thanh sẽ dội ngược về cơ quan dầu cá và chạy tới trước mũi, lúc này nó lại dội ngược về cơ quan dầu cá thêm lần nữa. Âm thanh cứ dội đi dội lại như thế nhiều lần chỉ trong một phần nghìn giây và tạo nên một cấu trúc nhấp đa xung.<ref>{{chú thích sách|author=Backus, R.H. & Schevill, W.E.|year=1966|chapter=Physeter clicks|title=Whales, dolphins and porpoises|editor=Norris, K.S.|publisher=University of California Press, Berkeley, CA|pages=510–527}}</ref> Cấu trúc này giúp cho các nhà nghiên cứu có thể đo đạc cơ quan dầu cá nhà táng chỉ dựa vào âm thanh con vật phát ra và thông số về kích thước của cơ quan này theo mối tương quan với kích thước của toàn con vật, các nhà sinh học có thể đo lường các con cá nhà táng dựa theo việc ghi nhận âm thanh do chúng phát ra.<ref>{{chú thích tạp chí| author=Goold, J.C. | title=Signal processing techniques for acoustic measurement of sperm whale body lengths| journal=Journal of the Acoustical Society of America | volume=100| pages=3431–3441 | year=1996}}</ref><ref>{{chú thích tạp chí| author=Gordon, J.C.D. | title=Evaluating a method for determining the length of sperm whales (Physeter Catodon) from their vocalizations| journal=Journal of Zoology, London | volume=224| pages=301–314 | year=1991}}</ref> Hàm dưới của cá là nơi chủ yếu thu nhận tiếng vọng dội lại và một đường ống dẫn liên tục chứa đầy [[chất béo]] đảm nhiệm vai trò chuyển âm thanh nhận được vào [[tai trong]].<ref name=echo>{{chú thích sách|title=Encyclopedia of Marine Mammals|chapter=Echolocation|author=Whitlow, W.|page=359&ndash;367|year=2002|editor=Perrin, W., Würsig B. and Thewissen, J.|publisher=Academic Press|isbn=0-12-551340-2}}</ref>
 
Nguồn âm thanh được tuồn qua môi phát âm nhờ vào đường ống mũi bên phải. Trong khi đường ống bên trái có vai trò trong việc mở và đóng lỗ phun khí, đường bên phải đã tiến hóa để cung cấp không khí cho môi phát âm. Người ta cho rằng, hai đường ống khí này có nguồn gốc từ hai lỗ mũi của tổ tiên của cá nhà táng hồi còn sống trên cạn. Khi tiến hóa để thích nghi với đời sống dưới nước, lỗ mũi phải đã trở thành môi phát âm còn lỗ mũi trái thì trở thành lỗ phun khí để hít thở.<ref name="tohora">{{chú thích web