Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa trọng thương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n Alphama Tool, General fixes
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
[[FileTập tin:Lorrain.seaport.jpg|right|thumb|300px| Một hải cảng tưởng tượng được lồng ghép [[biệt thự Medici]], vẽ bởi [[Claude Lorrain]] vào khoảng năm 1637, thời kì đỉnh cao của chủ nghĩa trọng thương]]
 
'''Chủ nghĩa trọng thương''' là một ứng dụng thực hành giả thuyết kinh tế, được sử dụng rộng rãi ở châu Âu từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII, thúc đẩy việc chính quyền điều phối nền kinh tế quốc gia với mục đích làm tăng quyền lực nhà nước đó bằng việc làm suy giảm sức mạnh của các nước đối địch. Nó là sự tương đương trong kinh tế của [[quân chủ chuyên chế|chủ nghĩa chuyên chế]] trong chính trị.<ref>editors, Encyclopedia Britannica (2014) [http://www.britannica.com/EBchecked/topic/375578/mercantilism editors, Encyclopedia Britannica (2014)]</ref> Nó bao gồm những [[chính sách kinh tế]] quốc gia nhắm đến tích lũy [[dự trữ ngoại hối nhà nước|dự trữ tiền tệ]] thông qua [[cán cân thương mại|cân bằng thương mại]] dương tính, đặc biệt trong các [[thành phẩm]]. Chủ nghĩa trọng thương thống trị các cuộc tranh luận và chính sách kinh tế Tây Âu từ thế kỷ thứ 16 đến cuối thế kỷ thứ 18.<ref>"Mercantilism," Laura LaHaye ''[[The Concise Encyclopedia of Economics]]'' (2008)</ref> Chủ nghĩa trọng thương là một nguyên nhân của các cuộc chiến tranh châu Âu thường xuyên và là động lực thúc đẩy bành trướng thuộc địa. Các giả thuyết trọng thương đa dạng về độ phức tạp giữa các học giả và phát triển theo thời gian.
 
== Lịch sử phát triển ==
Dòng 50:
 
[[Thể loại:Lịch sử tư tưởng kinh tế]]
[[Thể loại:Học thuyết kinh tế]]
 
{{Liên kết chọn lọc|es}}
{{Liên kết chọn lọc|fr}}
[[Thể loại:Học thuyết kinh tế]]