Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ganymede (vệ tinh)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Gỡ bản mẫu using AWB
n Liên kết hỏng
Dòng 97:
Ganymede quay xung quanh Sao Mộc với khoảng cách trung bình là 1.070.400&nbsp;km và là vệ tinh thứ 3 trong số 4 vệ tinh lớn của Sao Mộc<ref name="Planetary Society">{{chú thích web| url=http://www.planetary.org/explore/topics/our_solar_system/jupiter/moons.html|title=Jupiter's Moons| work=The Planetary Society|accessdate=2007-12-07}}</ref>. Nó quay một vòng hết 7 ngày và 3 giờ. Giống như hầu hết các vệ tinh, Ganymede luôn quay một mặt về phía Sao Mộc<ref name="The Grand Tour">{{chú thích sách |title=The Grand Tour: A Traveler's Guide to the Solar System|last= Miller|first= Ron|authorlink= Ron Miller (artist and author)|coauthors=William K. Hartmann|year=2005|month=May|pages=108–114|publisher= Workman Publishing|location=Thailand|edition=3rd|isbn=0-7611-3547-2}}</ref>. [[Quỹ đạo]] của Ganymede rất tròn với độ dẹt gần bằng 0. Mặt phẳng quỹ đạo hơi nghiêng một chút so với [[xích đạo|đường xích đạo]] của Sao Mộc. Độ dẹt và độ nghiêng nói trên thay đổi gần như có chu kỳ (cỡ khoảng vài trăm năm) do sự nhiễu loạn hấp dẫn từ [[Mặt Trời]] và các thiên thể khác. Khoảng thay đổi của độ dẹt là cỡ 0,0009–0,0022 trong khi khoảng thay đổi góc nghiêng cỡ 0,05–0,32°<ref name=Musotto2002>{{chú thích tạp chí|last=Musotto|first=Susanna|coauthors=Varadi, Ferenc; Moore, William; Schubert, Gerald|title=Numerical Simulations of the Orbits of the Galilean Satellites|year=2002|volume=159|pages=500–504|doi=10.1006/icar.2002.6939| url=http://adsabs.harvard.edu/abs/2002Icar..159..500M | journal = Icarus}}</ref>. Góc nghiêng giữa trục của vệ tinh và pháp tuyến mặt phẳng quỹ đạo do đó cũng thay đổi từ 0 đến 0,33°<ref name=Bills2005>{{chú thích tạp chí|last=Bills|first=Bruce G.|title=Free and forced obliquities of the Galilean satellites of Jupiter|year=2005|volume=175|pages=233–247| doi=10.1016/j.icarus.2004.10.028|url=http://adsabs.harvard.edu/abs/2005Icar..175..233B | journal = Icarus}}</ref>.
 
Ganymede tham gia vào một hệ [[quỹ đạo cộng hưởng]] đặc biệt với [[Europa (vệ tinh)|Europa]], và [[Io (vệ tinh)|Io]]: mỗi vòng quay của Ganymede tương ứng với 2 vòng quay của Europa và 4 vòng quay của Io<ref name=Musotto2002/><ref name="SPACE.com">{{chú thích web|url=http://www.space.com/searchforlife/seti_tidal_europa_021003.html | title=High Tide on Europa|work=SPACE.com|accessdate=2007-12-07|archiveurl=http://web.archive.org/web/20021202065811/http://www.space.com/searchforlife/seti_tidal_europa_021003.html|archivedate=2002-12-02}}</ref>. Thời điểm Io và Europa nằm trên cùng một bán kính vẽ từ tâm Sao Mộc, Io nằm ở cận điểm của quỹ đạo và Europa nằm tại [[củng điểm quỹ đạo#Viễn điểm quỹ đạo|viễn điểm]]. Khi Europa và Ganymede ở vị trí tương tự, Europa nằm ở [[củng điểm quỹ đạo#Cận điểm quỹ đạo|cận điểm]] của quỹ đạo<ref name=Musotto2002/>. Đặc biệt có khả năng 3 vệ tinh này nằm thẳng hàng với tâm của Sao Mộc. Hệ quỹ đạo cộng hưởng như vậy là đặc biệt và duy nhất trong [[hệ Mặt Trời]]. Nó được gọi là cộng hưởng Laplace<ref name=Showman1997a>{{chú thích tạp chí|last=Showman|first=Adam P.|coauthors=Malhotra, Renu|title=Tidal Evolution into the Laplace Resonance and the Resurfacing of Ganymede|journal=Icarus|year=1997|volume=127|pages=93–111|doi=10.1006/icar.1996.5669| url=http://www.lpl.arizona.edu/~showman/publications/showman-malhotra-1997.pdf|format=pdf}}</ref>.
 
[[Tập tin:Galilean satellites noborder.jpg|nhỏ|325px|Kích thước của Ganymede so với 3 vệ tinh lớn còn lại.]]