Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trịnh Hoài Đức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, General fixes using AWB
Dòng 42:
==Tác phẩm==
Tác phẩm bằng [[chữ Hán]] của Trịnh Hoài Đức có:
*'''[[Cấn Trai thi tập''']]: gồm 3 tập: Thối thực truy biên tập, Quan quang tập, Khả dĩ tập. Là những bài thơ làm từ năm [[1783]] đến năm [[1819]], được khắc in năm 1819.
*'''[[Bắc sứ thi tập''']]: gồm những bài thơ làm khi đi sứ sang [[nhà Thanh]].
Ngoài ra, thơ của ông còn có trong bộ '''*[[Gia Định tam gia thi tập''']]: (tức tập thơ của tam gia Gia Định, là: Trịnh Hoài Đức, [[Ngô Nhân Tịnh]], [[Lê Quang Định)]].
Về thơ *[[ChữĐi Nôm|Nômsứ cảm tác]],: ông tập gồm 18 bài viết theo kiểu liên hoàn có nhan đề là ''Đi sứ cảm tác''[[chữ Nôm]]<ref>Theo Bùi Văn Vượng, tr. 100-101.</ref>.
Ngoài ra, thơ của ông còn có trong bộ '''Gia Định tam gia thi tập''' (tức tập thơ của tam gia Gia Định, là: Trịnh Hoài Đức, [[Ngô Nhân Tịnh]], Lê Quang Định).
:Nhìn chung, thơ Trịnh Hoài Đức thường là thơ thất ngôn bát cú; và đề tài thường là "trữ tình", hay miêu tả "cảnh vật, sinh hoạt" của nhân dân ở những nơi ông ở hoặc đi qua.
 
*[[Lịch đại kỷ nguyên]]
Về thơ [[Chữ Nôm|Nôm]], ông có 18 bài viết theo kiểu liên hoàn có nhan đề là ''Đi sứ cảm tác'' <ref>Theo Bùi Văn Vượng, tr. 100-101.</ref>.
*[[Khang tế lục]]
 
*'''[[Gia Định thành thông chí]]''': gồm 6 quyển, viết bằng [[chữ Hán]], không có lời tựa, nên không biết tác giả biên soạn vào năm nào và trong hoàn cảnh nào. Chỉ biết là sách hoàn thành trong đời [[Gia Long]], cho nên ngay khi vua [[Minh Mạng]] xuống chiếu cầu sách cũ (1820), ông đã đem dâng lên. Nội dung bộ sách ghi chép khá đầy đủ về núi sông, cửa biển, phong tục, sản vật, con người ở Gia Định ([[Nam Bộ Việt Nam|Nam Bộ]] ngày nay), v.v... Đây là một công trình được nhiều nhà nghiên cứu đánh giá cao, và đã được dịch ra tiếng Pháp từ cuối [[thế kỷ 19]]<ref>Theo Triêu Dương, tr. 1823.</ref>.
Nhìn chung, thơ Trịnh Hoài Đức thường là thơ thất ngôn bát cú; và đề tài thường là "trữ tình", hay miêu tả "cảnh vật, sinh hoạt" của nhân dân ở những nơi ông ở hoặc đi qua.
 
*'''[[Gia Định thành thông chí]]''': gồm 6 quyển, viết bằng [[chữ Hán]], không có lời tựa, nên không biết tác giả biên soạn vào năm nào và trong hoàn cảnh nào. Chỉ biết là sách hoàn thành trong đời [[Gia Long]], cho nên ngay khi vua [[Minh Mạng]] xuống chiếu cầu sách cũ (1820), ông đã đem dâng lên. Nội dung bộ sách ghi chép khá đầy đủ về núi sông, cửa biển, phong tục, sản vật, con người ở Gia Định ([[Nam Bộ Việt Nam|Nam Bộ]] ngày nay), v.v... Đây là một công trình được nhiều nhà nghiên cứu đánh giá cao, và đã được dịch ra tiếng Pháp từ cuối [[thế kỷ 19]]<ref>Theo Triêu Dương, tr. 1823.</ref>.
 
==Sách tham khảo chính==