Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gia Cát Lượng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Alphama Tool, General fixes
Gocnhin95 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 33:
== Sự nghiệp ==
{{Xem thêm|Long Trung đối sách}}
Khi [[Lưu Bị]] ở [[Tân Dã]], có đến nhà [[Tư Mã Huy]] bàn việc thiên hạ. Huy đáp: "''Bọn [[nho giáo|nho sinh]] đời nay chỉ là một phường tục sĩ, hạng [[tuấn kiệt]] chỉ có hai người, đó là Ngọa Long và [[Bàng Thống|Phượng Sồ]]. Ngọa Long tức Gia Cát Khổng Minh, Phượng Sồ tức [[Bàng Thống]] tự Sỹ Nguyên. Có được 1 trong 2 người đó thì có thể định được thiên hạ''". Lưu Bị 3 lần thân đến Long Trung mời Khổng Minh ra giúp. Lúc bấy giờ là năm [[208]], Lưu Bị 47 tuổi, Gia Cát Lượng chỉ mới 27 [[tuổi]].
 
Khổng Minh đã giúp Lưu Bị cùng với Tôn Quyền đánh bại [[Tào Tháo]] ở [[Xích Bích]], lấy Kinh Châu, định Tây Xuyên, dựng nước ở đất [[Thục Hán|Thục]], cùng với [[Tào Ngụy|Ngụy]] ở phía bắc, [[Đông Ngô|Ngô]] ở phía đông làm thành thế chân vạc. Lưu Bị lên ngôi hoàng đế, Khổng Minh giữ chức [[Tể tướng|Thừa tướng]], phía đông hòa [[Tôn Quyền]], phía nam bình [[Mạnh Hoạch]].
 
Hàng 46 ⟶ 44:
Gia Cát Lượng Bắc phạt cả thảy là 7 năm, phát động 5 lần đánh nhau.
 
Tháng 8 năm [[234]], Gia Cát Lượng sinh [[bệnh]] rồi mất ngay trong chiến dịch Bắc Phạt lần thứ 6, lúc bấy giờ ông mới 54 tuổi, được phong tặng là '''Trung Vũ Hầu''' người đời thường gọi là '''Gia Cát Vũ Hầu'''. Ông được chôn tại ngọn núi Định Quân ở vùng [[Hán Trung]]. Ba mươi năm sau khi ông mất, năm 264 SCN, quân Ngụy tấn công nước Thục Hán, con và cháu nội của Gia Cát Lượng là [[Gia Cát Chiêm]] và [[Gia Cát Thượng]] đều tử trận khi chiến đấu bảo vệ kinh đô. Lưu Thiện đầu hàng nước Ngụy, nước Thục bị diệt vong.
 
==Các phát minh==
[[Tập tin:Zgn-1.jpg|thumb|Mô tả Nỏ Gia Cát]]
Gia Cát Lượng được cho là người phát minh ra [[màn thầu]], khinh khí cầu và một thiết bị giao thông vận tải tự động kỳ bí nhưng hiệu quả được gọi là "trâu gỗ ngựa máy", mà đôi khi được liên hệ với các xe cút kít.
 
Mặc dù ông thường được tin là đã phát minh ra loại nỏ có thể bắn liên tục nhiều mũi tên và được gọi là "Nỏ Gia Cát"<ref>http://www.britannica.com/EBchecked/topic/116615/Zhuge-Liang</ref>, loại nỏ bán tự động này là một phiên bản cải tiến của loại đã xuất hiện trong thời kỳ [[Chiến Quốc]] (mặc dù có tranh luận rằng cung thời Chiến Quốc là bán tự động hay chỉ đơn giản là gắn nhiều chiếc nỏ lên một giá gỗ để bắn cùng một lúc). Tuy nhiên, phiên bản của Gia Cát Lượng có thể bắn xa hơn và nhanh hơn.