Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đàm phán Sáu bên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n phân loại + iw
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 56:
====Giai đoạn 2 ([[13 tháng 9]] - [[19 tháng 9]] 2005)====
Đại diện:
 
{{cờ|Hàn Quốc}} Hàn Quốc: Song Min-sớm, Thứ trưởng Ngoại giao và Thương mại<br>
{{cờ|Bắc Triều Tiên}} Bắc Triều Tiên: Kim Gye-gwan, Thứ trưởng Ngoại giao<br>
{{cờ|Hoa Kỳ}} Hoa Kỳ: Christopher Hill, Trợ lý Ngoại trưởng, phân Vụ Đông Á và Thái Bình Dương<br>
{{cờ|Trung Quốc}} Trung Quốc: Wu Dawei, Phó bộ trưởng Ngoại giao<br>
{{cờ|Nhật Bản}} Nhật Bản: Sasae Kenichiro, Phó Tổng giám đốc Cục châu Á và châu Đại Dương<br>
{{cờ|Nga}} Nga: Alexander Alexeyev, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao
*'''Mục tiêu đạt được''': sáu điểm, bao gồm:
**Thẩm tra lại việc phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên, nhìn lại những vấn đề đạt được từ Tuyên bố Phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên năm 1992
Hàng 73 ⟶ 75:
**Hàn Quốc khơi thông trở lại hai triệu kiloWatts điện cho Bắc Triều Tiên.
**Bán đảo Triều Tiên tự thương lượng các hiệp ước hòa bình riêng.
**Nguyên tắc "Nói là làm" hay "lời nói đi đôi với hành động" sẽ được quan sát, nhấn mạnh "cùng phối hợp các biện pháp".
**Thỏa thuận tổ chức vòng đàm phán thứ năm vào đầu tháng 11, 2005.
 
===Vòng thứ năm===
====Giai đoạn 1 ([[9 tháng 11]] - [[11 tháng 11]] 2005)====
Đại diện:
 
{{cờ|Hàn Quốc}} Hàn Quốc: Song Min-soon, Thứ trưởng Ngoại giao và Thương mại<br>
{{cờ|Bắc Triều Tiên}} Bắc Triều Tiên: Kim Gye-gwan, Thứ trưởng Ngoại giao<br>
{{cờ|Trung Quốc}} Trung Quốc: Wu Dawei, Phó bộ trưởng Ngoại giao<br>
{{cờ|Hoa Kỳ}} Hoa Kỳ: Christopher Hill, Trợ lý Ngoại trưởng, phân Vụ Đông Á và Thái Bình Dương<br>
{{cờ|Nga}} Nga: Alexander Alexeyev, Thứ trưởng Ngoại giao<br>
{{cờ|Nhật Bản}} Nhật Bản: Sasae Kenichiro, Phó Tổng giám đốc Cục châu Á và châu Đại Dương<br>
 
'''Mục tiêu đạt được''': ''Tuyên bố sáu điểm'' cơ bản giống với tuyên bố của vòng trước, ngoại trừ: Việc sửa đổi nguyên tắc "lời nói đi đôi với hành động" thành "cam kết đi đôi với hành động".
====Những sự kiện giữa các giai đoạn 1 và 2====
*Không có thỏa thuận sẽ tổ chức thêm các cuộc đàm phán, mặc dù tháng ba 2006 có khả năng xem xét tại thời điểm.
*Tháng 4 năm 2006, Bắc Triều Tiên đồng ý khôi phục đàm phán nếu Hoa Kỳ giải tỏa lệnh đóng băng tài của họ tại một ngân hàng ở [[Ma Cao]]<ref>[http://vietbao.vn/The-gioi/Bac-Trieu-Tien-yeu-cau-cham-dut-dong-bang-tai-khoan/10982868/159/]
</ref>.
*Hoa Kỳ tuyên bố xử lý vấn đề hạt nhân và vấn đề tài chính là riêng biệt; Bắc Triều Tiên không đồng ý.
*Sau đó, trong công bố ngày 3 tháng 10, 2006, Bắc Triều Tiên đã tiến hành thử nghiệm vũ khí hạt nhân lần đầu tiên mà không phụ thuộc vào tình hình thế giới, và cho rằng đây là việc ngăn chặn thích hợp trước "chính sách thù nghịch của Hoa Kỳ".
*Ngày [[9 tháng 10]], 2006, Bắc Triều Tiên thông báo vụ thử hạt nhân thành công, Hoa Kỳ xác nhận vào ngày [[11 tháng 10]].
*Trong phản ứng của mình, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc thông qua Nghị quyết 1718<ref name="UN_SPV5551_2006">{{UN document |docid=S-PV-5551 |date=[[14 tháng 10]] [[2006]] |type=Verbatim Report |body=Hội đồng Bảo an |meeting=5551 |accessdate=2008-04-06}}</ref> đồng ý trừng phạt Bắc Triều Tiên, qua Chương VII, Điều 41. [[Cấm vận]] từ kinh tế đến thương mại, quân đội, chuyển giao công nghệ. Trung Quốc và Nga quan ngại nghị quyết này có thể làm xuất hiện những căng thẳng quân sự. Nghị quyết cũng cho quyền cho các quốc gia khác kiểm tra hàng hóa của Bắc Triều Tiên.
*Ngày [[31 tháng 10]] năm 2006, chính phủ Trung Quốc thông báo rằng, cuộc hội đàm sáu bên sẽ tiếp tục. Tuy nhiên, Bộ trưởng Taro Aso của Nhật Bản nói rằng, Nhật không sẵn sàng trở lại bàn đàm phán sáu bên cho tới khi nào Bắc Triều Tiên hủy bỏ vũ khí hạt nhân<ref>[http://news.bbc.co.uk/2/hi/asia-pacific/6102092.stm "North Korea talks 'set to resume'"], ''[[BBC|BBC News]]'', [[31 tháng 10]] [[2006]]</ref>.
*Ngày [[10 tháng 12]], sự việc trở nên rõ ràng rằng, sẽ tiếp tục đàm phán ngày 18 tháng 12 năm 2006.