Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Iosif Vissarionovich Stalin”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Saruman (thảo luận | đóng góp)
Alphama Tool
Dòng 60:
Là một nhà cách mạng [[Bolshevik]] tham gia vào [[Cách mạng tháng Mười]] năm 1917, Stalin nhậm chức [[Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô|Tổng bí thư]] Ban chấp hành Trung ương Đảng năm 1922, khi đó chỉ là một vị trí ít có quyền lực. Stalin chiến thắng trong cuộc đấu tranh quyền lực sau khi Lenin qua đời năm 1924 và đến khoảng cuối thập niên 1920 nắm quyền tối cao tuyệt đối ở Liên Xô qua các thời kỳ công nghiệp hóa và hợp tác hóa những năm 30, [[Chiến tranh Xô-Đức]] và thời kỳ đầu [[Chiến tranh Lạnh]]. Bên cạnh vị trí lãnh đạo đảng, ông cũng từng đảm nhiệm các vị chí [[Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng]], Dân ủy (tức Bộ trưởng) Quốc phòng Liên Xô, và tự phong hàm Đại Nguyên soái Liên Xô.
 
Trong thời kỳ cầm quyền của mình, Stalin đã không ngừng tiến hành các biện pháp đàn áp, bao gồm giam giữ, tra tấn, trục xuất và hành quyết, các đối thủ chính trị hoặc những người mà ông cho là nguy hiểm, đỉnh cao là cuộc [[Đại thanh trừng]] những năm 1930, dẫn tới cái chết của hàng trăm nghìn tới hàng triệu người. Stalin cũng xây dựng và khuyến khích tệ sùng bái cá nhân bản thân ông ta, một điều mà sau khi ông qua đời, [[Khrushchev]] tiến hành lên án. Mặt khác, trong thời kỳ lãnh đạo của Stalin, với việc [[Quốc tế Cộng sản]] đóng ở Moskva và Liên Xô trỗi dậy thành một [[siêu cường]] trong và sau [[Thế chiến thứ hai]], danh tiếng và ảnh hưởng của Stalin đã lan khắp thế giới.
 
Ngày nay, trong khi nhiều nhà sử học và dư luận phương Tây xem Stalin là một bạo chúa<ref name="How">[http://news.bbc.co.uk/2/hi/europe/2821281.stm How Russia faced its dark past], [[BBC News]] (5 March 2003)</ref>, quan điểm của người dân [[Liên bang Nga]] về Stalin khá khác nhau, với một tỉ lệ đáng kể xem ông là một anh hùng dân tộc, một vĩ nhân<ref name="reuters.com">[http://www.reuters.com/article/worldNews/idUSL2559010520070725?feedType=RSS&rpc=22&sp=true "Russian youth: Stalin good, migrants must go: poll"], [[Reuters]] (25 July 2007)</ref><ref name="independent.co.uk">[http://www.independent.co.uk/news/world/europe/the-big-question-why-is-stalin-still-popular-in-russia-despite-the-brutality-of-his-regime-827654.html "The Big Question: Why is Stalin still popular in Russia, despite the brutality of his regime? "], [[The Independent]] (14 May 2008)</ref><ref name="telegraph.co.uk">[http://www.telegraph.co.uk/sponsored/russianow/features/9335008/josef-stalin-revered-reviled.html "Josef Stalin: revered and reviled in modern Russia"], [[The Daily Telegraph|The Telegraph]] (15 June 2012)</ref>.
Dòng 163:
<ref>{{chú thích sách|url=http://ipn.lexi.net/images/uploaded/12-402934626c558--charles_steele_chapter6.pdf|archiveurl=//web.archive.org/web/20060312002026/http://ipn.lexi.net/images/uploaded/12-402934626c558--charles_steele_chapter6.pdf|archivedate=12 March 2006|title=Sustainable Development: Promoting Progress or Perpetuating Poverty?|author=Steele, Charles N. |publisher=Profile Books|year=2002|format=PDF|accessdate=28 December 2008}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.cepr.org/meets/wkcn/7/753/papers/brainerd.pdf|archiveurl=//web.archive.org/web/20090303231527/http://www.cepr.org/meets/wkcn/7/753/papers/brainerd.pdf|archivedate=3 March 2009|title=Reassessing the Standard of Living in the Soviet Union|publisher=Centre for Economic Policy Research|year=2002|accessdate=19 July 2008|format=PDF}}</ref>
 
Công cuộc công nghiệp hóa diễn ra nhanh chóng. Theo số liệu chính thức của Liên Xô, sản lượng than đá tăng từ 35,4 triệu tấn tới 64 triệu tấn trong 5 năm lần thứ nhất, và tăng tới 127 triệu tấn trong kế hoạch 5 năm lần hai (1933-1937), sản lượng sắt tăng từ 3,3 triệu tấn tới (1928) tới 6,2 triệu tấn (1933) rồi 14,5 triệu tấn (1937). Sản lượng điện năm 1932 đã gấp 7 lần năm 1913. Trọng tâm của công nghiệp hóa là việc phát triển [[công nghiệp nặng]], sản lượng một số ngành vươn lên đứng đầu châu Âu và công nghiệp chiếm trên 2/3 tổng sản phẩm kinh tế quốc dân.<ref name="ReferenceC">Lịch sử thế giới hiện đại. Nguyễn Anh Thái chủ biên. NXB Giáo dục 2001. Trang 63-65</ref><ref name="statistics">< /ref><ref>Сталин И. В. [Отчётый доклад XVII съезду партии о работе ЦК ВКП(б), 26 января 1934 гhttp://grachev62.narod.ru/stalin/t13/t13_46.htm]. В кн.: Сталин И. В. Сочинения. Т. 13. М.: Гос. изд-во полит. лит-ры, 1951. С. 282.</ref>
 
Về nhân lực, nhà nước Xô viết đặc biệt chú ý đào tạo đội ngũ chuyên gia và công nhân lành nghề. Năm 1927, Liên Xô đã có hơn 90.000 chuyên gia trình độ đại học và 56 ngàn người có trình độ trung học, tới năm 1932 con số tương ứng đã tăng lên 198.000 và 319.000. Trong 5 năm này, thu nhập quốc dân tăng 85%, hơn 1.500 nhà máy đã được xây dựng với nhiều ngành hiện đại và quy mô lớn, ngày làm việc của công nhân đã được giảm xuống còn 7 giờ/ngày<ref>Lịch sử thế giới hiện đại. Nguyễn Anh Thái chủ biên. NXB Giáo dục 2001. Trang 55-56</ref><ref name=rus>http://www.rus-lib.ru/book/35/16/329-354.html</ref> Kế hoạch 5 năm lần thứ 2 (1932-1937) còn thành công hơn thế: các chỉ tiêu trong 5 năm đã được hoàn thành trong 4 năm 3 tháng, hơn 4.500 nhà máy được xây dựng, quỹ tiền lương của công nhân viên chức tăng 2,5 lần. Hàng hóa bán ra tăng 3 lần, các mặt hàng thiết yếu được hạ giá. Đến năm 1940, tổng số nhà máy được xây mới đã lên tới hơn 9.000<ref name=rus /><ref>Lịch sử thế giới hiện đại. Nguyễn Anh Thái chủ biên. NXB Giáo dục 2001. Trang 63-64</ref><ref name=rus></ref><ref>Harrison M. Trends in Soviet Labour Productivity, 1928—1985: War, Postwar Recovery, and Slowdown // European Review of Economic History. 1998. Vol. 2, No. 2. P. 171.</ref>
 
Với sự hỗ trợ của chuyên gia nước ngoài, Liên Xô đã xây dựng được một loạt các tổ hợp công nghiệp khổng lồ ở dọc [[sông Dniepr]], các nhà máy luyện kim như [[Magnitogorsk]], [[Lipetsk]] và [[Chelyabinsk]], [[Novokuznetsk]], [[Norilsk]] và [[Uralmash]], nhà máy máy kéo ở [[Volgograd]], [[Chelyabinsk]], [[Kharkov]], [[Uralvagonzavod]]... và nhiều nơi khác. Năm 1935, Stalin cho khởi công giai đoạn đầu tiên của [[Tuyến tàu điện ngầm Moscow]] với tổng chiều dài 11,2 km, một công trình hiện đại thời bấy giờ và vẫn được sử dụng cho tới ngày nay<ref>«Энтузиазм и самоотверженность миллионов людей в годы первой пятилетки — не выдумка сталинской пропаганды, а несомненная реальность того времени». См.: Роговин В. З. Была ли альтернатива? М: Искра-Research, 1993</ref>.
 
Công nghiệp hóa nông nghiệp được chú trọng hàng đầu. Với sự xuất hiện của ngành công nghiệp máy kéo trong nước, năm 1932 Liên Xô đã không cần nhập khẩu máy kéo từ nước ngoài, và trong năm 1934 các nhà máy [[Kirov]] ở [[Leningrad]] bắt đầu sản xuất nhãn hiệu máy kéo "Universal", nhãn hiệu máy kéo đầu tiên xuất khẩu ra nước ngoài. Trong mười năm (1932-1941), Liên Xô đã xuất khẩu khoảng 700 nghìn máy kéo, chiếm 40% sản lượng thế giới<ref>[http://www.mexanik.ru/332/vved.htm Родичев В. А., Родичева Г. И. Тракторы и автомобили. 2-е изд. М.: Агропромиздат, 1987]</ref>.
 
{| class="wikitable sortable"
Dòng 204:
|}
 
Tới trước [[Thế chiến thứ hai]], từ một nước có nền sản xuất lạc hậu với tổng sản lượng công nghiệp chỉ đứng thứ 6 thế giới của [[Đế quốc Nga]] (năm 1917), Liên Xô đã vươn lên trở thành cường quốc công nghiệp thứ 2 thế giới và đứng đầu châu Âu, vượt qua Anh-Pháp-Đức và chỉ đứng sau Mỹ<ref name=rus>< /ref>. Sản lượng công nghiệp năm 1937 đã tăng gấp 4,5 lần so với năm 1927 (so với năm 1917 thì tăng gần gấp 20 lần) và chiếm 77,4% tổng sản phẩm kinh tế quốc dân. Thu nhập bình quân đầu người tăng 3 lần so với 1927. Sản xuất quốc phòng tăng 2,8 lần chỉ sau 5 năm, vũ khí trang bị và trình độ cơ giới hóa cho quân đội Liên Xô đã đạt tương đương với các cường quốc khác<ref>Lịch sử thế giới hiện đại. Nguyễn Anh Thái chủ biên. NXB Giáo dục 2001. Trang 63-65<name="ReferenceC"/ref><ref>Harrison M., Davis R. W. The Soviet Military-Economic Effort during the Second Five-Year Plan (1933—1937) // Europe-Asia Studies. 1997. Vol. 49, No. 3. P. 369.</ref>
 
Giáo sư Kolesov tin rằng nếu không có các chính sách công nghiệp hóa của Stalin thì Liên Xô không thể duy trì nền độc lập chính trị và kinh tế của đất nước. Giá trị của công nghiệp hóa đã được xác định trước bởi tình trạng lạc hậu về kinh tế và một thời hạn quá ngắn để loại bỏ nó. Theo Kolesov, Liên Xô đã loại bỏ tình trạng lạc hậu của đất nước chỉ trong thời gian rất ngắn là 13 năm (ngay trước khi [[Đức Quốc xã]] tấn công Liên Xô).<ref name="Kolesov">''Колесов Н. Д.'' [http://www.m-economy.ru/art.php?nArtId=119 Экономический фактор победы в битве под Сталинградом] // Проблемы современной экономики. 2002. № 3.</ref>
Dòng 380:
Bộ máy tuyên truyền và bản thân Stalin đã tìm cách chỉnh sửa lịch sử Liên Xô để gán cho Stalin tầm quan trọng lớn hơn trong buổi đầu của phong trào cách mạng. Chẳng hạn lịch sử sửa đổi này cho rằng Stalin, chứ không phải Chủ tịch Soviet Petrograd [[Leon Trotsky]] là lãnh tụ thứ nhì, sau Lenin trong [[Cách mạng Tháng Mười]]. Stalin ủng hộ việc giấu giếm các tài liệu lịch sử và tự cho mình có thẩm quyền về lịch sử Đảng.<ref>Tucker, ''Stalin in Power'', 155.</ref>
 
Nhiều bức tranh và tượng của Stalin ở các nơi công cộng thường minh họa Stalin rất cao, ngang với [[Aleksandr III của Nga|Nga hoàng Aleksandr III]], trong khi thực tế các ảnh chụp cho thấy ông chỉ caokhoảng 165–168&nbsp; cm. Ảnh tượng Stalin không chỉ xuất hiện tại các nơi công cộng và văn phòng chính quyền mà còn ở các tư gia. Từ đầu những năm 1930, tại nhiều gia đình xuất hiện "phòng Stalin" với chân dung lãnh tụ để bày tỏ sự tôn kính.<ref>Catriona Kelly, "Riding the Magic Carpet", 202.</ref>
 
Hình ảnh Stalin cũng trở thành tâm điểm của nền nghệ thuật tuyên truyền, bao gồm thơ, ca, nhạc, họa, phim ảnh. Một ví dụ là "Khúc ca Stalin" của A. V. Avidenko dưới dây:
Dòng 399:
 
{| class="wikitable" align="right" style="margin: 1em auto 1.5em 2.5em"
|+'''Sự phát triển của quân đội Liên Xô<br />từ năm 1939 đến năm 1941'''<ref>[http://militera.lib.ru/research/meltyukhov/11.html Оценка советским руководством событий Второй мировой войны в 1939-1941 гг.] Bảng này do tác gủa Meltyukhov viết ra, dựa theo các nguồn: История второй мировой войны. Т.&nbsp; 4. С.&nbsp; 18; 50&nbsp; лет Вооруженных Сил СССР. М., 1968. С.&nbsp; 201; Советская военная энциклопедия. T.&nbsp; I. M., 1976, С.&nbsp; 56; Боевой и численный состав Вооруженных Сил СССР в период Великой Отечественной войны (1941–1945 гг.). Статистический сборник №&nbsp; 1 (22&nbsp; июня 1941&nbsp; г.). М., 1994. С.&nbsp; 10–12; РГАСПИ. Ф.&nbsp; 71. Оп.&nbsp; 25. Д.&nbsp; 4134. Л.&nbsp; 1–8; Д.&nbsp; 5139. Л.&nbsp; 1; РГВА. Ф.&nbsp; 29. Оп.&nbsp; 46. Д.&nbsp; 272. Л.&nbsp; 20–21; учтены пограничные и внутренние войска: Пограничные войска СССР в годы Второй мировой войны, 1939–1945. М., 1995. С.&nbsp; 390–400; РГВА. Ф.&nbsp; 38261. Оп.&nbsp; 1. Д.&nbsp; 255. Л.&nbsp; 175–177, 340–349; Ф.&nbsp; 38650. Оп.&nbsp; 1. Д.&nbsp; 617. Л.&nbsp; 258–260; Ф.&nbsp; 38262. Оп.&nbsp; 1, Д.&nbsp; 41. Л.&nbsp; 83–84; РГАЭ. Ф.&nbsp; 1562. Оп.&nbsp; 329. Д.&nbsp; 277. Л.&nbsp; 1–46, 62, 139; Д.&nbsp; 282. Л.&nbsp; 3–44.</ref>
 
!
Dòng 419:
Trước ngày 22 tháng 6 năm 1941, nền công nghiệp quốc phòng Liên Xô đã có sự phát triển mạnh sau kế hoạch năm năm lần thứ ba (1936-1940). Do sự đe dọa của Đức Quốc xã đã cận kề, công nghiệp quốc phòng của Liên Xô được thúc đẩy và có bước phát triển lớn. Tới năm 1938, so với đầu những năm 30, sản xuất xe tăng Liên Xô đã tăng hơn gấp 3. Kể từ 1-1-1939 tới 22-6-1941, Hồng quân đã được trang bị hơn 7.000 [[xe tăng]] và nếu chỉ tính riêng năm 1941 thì Hồng quân đã được cung cấp gần 5.500 xe, 29.637 pháo dã chiến, 52.407 súng cối. Tổng số pháo và súng cối tính cả đại bác trên xe tăng là 92.578. Theo tướng Zhukov thì về mặt số lượng và chất lượng, các súng cối của Liên Xô đã vượt khá xa các súng cối Đức<ref name="ReferenceB">Zhukov, Nhớ lại và suy nghĩ chương 9</ref>.
 
Năm 1939, Liên Xô cho xây thêm 9 nhà máy sản xuất máy bay và 7 nhà máy sản xuất động cơ, ngoài ra còn có 7 nhà máy khác chuyển sang chế tạo sản phẩm cho máy bay. Cuối năm 1940, công nghiệp sản xuất máy bay Liên Xô đã tăng lên 70%. <ref name="ReferenceB"/>
 
Lực lượng hải quân Liên Xô sát chiến tranh có gần 600 tàu chiến, 211 tàu ngầm, hơn 1.000 pháo phòng thủ bờ biển với trên 2.500 máy bay. Gần 270 tàu các loại được đóng vào sát cuối năm 1940. Nhiều căn cứ hải quân mới được xây dựng trong khi các khu vực ở vùng Baltic, Biển Đen và biển Bắc cực được Hồng quân củng cố thêm.
Dòng 470:
===Hai người con trai của Stalin===
[[Yakov Dzhugashvili]], con trai đầu lòng của Stalin với bà vợ đầu [[Ekaterina Svanidze]], đã tự tử bằng súng vì Stalin tỏ ra quá nghiêm khắc khi biết ông có quan hệ yêu đương với một cô gái, nhưng không chết. Sau vụ đó, Stalin nói, "Có vậy mà không bắn được cho thẳng nữa."{{sfn|Montefiore|2004|p= 11}}
Khi Thế chiến thứ II bùng nổ, Stalin quyết định cả 2 người con trai của mình đều phải ra mặt trận cầm súng chống quân thù. Anh cả [[Yakov Dzhugashvili]] (1907-1943) đã chiến đấu trong lực lượng Pháo binh, rồi bị bắt làm tù binh trong một trận đánh không cân sức gần thành phố [[Smolensk]] cửa ngõ phía tây của nước Nga. Yakov Dzhugashvili từng được đề nghị đổi lấy Thống chế Đức [[Friedrich Paulus]] bị Hồng quân Liên Xô bắt sống tại [[trận Stalingrad]]. Stalin đã cương quyết từ chối, trong bức thư gửi Hitler{{fact}} ông nói: ''"Tôi sẽ không đổi một Thống chế lấy một binh sĩ bình thường"''. Yakov đã bị bắn chết trong trại tập trung ở Sachsenhausen vào năm 1943, sau khi cãi lộn với bạn tù và thách thức lính gác [[SS]] bằng cách leo hàng rào và hô to ''"Đừng hèn nhát thế, bắn đi"''.<ref>{{Cite news| url=http://www.time.com/time/magazine/article/0,9171,941216,00.html|work=Time|title=Historical Notes: The Death of Stalin's Son|date=1 March 1968|accessdate=7 May 2010}}</ref><ref>{{Der Spiegel|ID=46135716 |Titel=Schieß doch |Autor= |Jahr=1969 |Nr=9 |Seiten=74-75}}</ref>
 
Người con trai thứ 2 là [[Vasily Iosifovich Dzhugashvili]] xung phong vào Không quân, lần lượt tham gia các trận đánh then chốt của Hồng quân như [[trận Moskva]] và [[trận Stalingrad]] (nay là Volgagrad), giải phóng Belarus và Ba Lan, rồi tổng công kích quân Đức Quốc xã tại thủ đô Berlin. Trong các trận không chiến, Vasily đã bắn rơi 2 máy bay tiêm kích và cường kích của quân phát xít. Đến cuối năm 1942, ông được phong hàm Đại tá Không quân. Sau khi Thế chiến thứ II kết thúc, Đại tá V. Stalin được Ban lãnh đạo Bộ Tư lệnh Đặc khu Thủ đô (nay là Quân khu Moskva) đề cử giữ chức Tư lệnh Lực lượng Không quân phòng thủ Moskva. Tuy vậy, Stalin đã nhiều lần gác lại việc phong hàm tướng cho con bởi ông muốn con trai mình ''"phải trau dồi phẩm chất cùng tích lũy kinh nghiệm nhiều hơn nữa"'', và ông đã tự gạch chéo bằng mực đỏ xóa tên của Vasily trong danh sách dự kiến phong cấp tướng định kỳ. Tới năm 1946, Vasily mới được bổ nhiệm Thiếu tướng. Tới năm 1952, Stalin đã cương quyết cách chức con trai ruột sau khi xảy ra sự cố tai nạn ở [[sân bay Tushino]] vào tháng 7/1952 dù Vasily không trực tiếp tham gia sự kiện này. Sau đó ông phải chuyển về Học viện Quân sự Trung ương, trở thành một giảng viên của Khoa Huấn luyện Không quân.<ref>http://antg.cand.com.vn/vi-vn/tulieu/2014/1/82280.cand</ref>
Dòng 598:
*''The Lesser Evil: Moral Approaches to Genocide Practices (Totalitarian Movements and Political Religions)'', edited by Helmut Dubiel and Gabriel Motzkin. New York: Routledge, 2004 (hardcover, ISBN 0-7146-5493-0; paperback, ISBN 0-7146-8395-7).
*Laqueur, Walter. ''Stalin: The Glasnost Revelations''. New York: Scribner, 1990 (hardcover, ISBN 0684192039).
*Mace, James E. "The Man-Made Famine of 1933 in Soviet Ukraine", ''Famine in Ukraine 1932–1933: A Memorial Exhibition'', edited by Roman Serbyn and Bohdan Krawchenko. Edmonton, Alberta: Canadian Institute of Ukrainian Studies, 1986 (hardcover, ISBN 0-920862-43-8), pp.&nbsp; 1–14.
*Mawdsley, Evan. ''The Stalin Years: The Soviet Union, 1929–53''. Manchester: Manchester University Press, 2003 (paperback, ISBN 0-7190-6377-9).
*McDermott, Kevin. ''Stalin: Revolutionary in an Era of War (European History in Perspective)''. New York: Palgrave Macmillan, 2006 (hardcover, ISBN 0-333-71121-1; paperback, ISBN 0-333-71122-X).
Dòng 631:
*[[Dmitri Volkogonov|Volkogonov, Dmitri Antonovich]] (Author); Shukman, Harold (Editor, Translator). ''Autopsy for an Empire: the Seven Leaders Who Built the Soviet Regime''. Free Press, 1998 (Hardcover, ISBN 0684834200); (Paperback, ISBN 0684871122)
*Ward, Chris. ''The Stalinist Dictatorship''. London: Arnold Publishers, 1998 (hardcover, ISBN 0-340-70640-6; paperback, ISBN 0-340-70641-4).
*Ward, Chris. "Stalin Through Seventeenth-Century Eyes", ''Journal of European Studies'', Vol. 36, No. 2. (2006), pp.&nbsp; 181–200.
*[[Alexander Nikolaevich Yakovlev|Yakovlev, Alexander N.]] (Author); Austin, Anthony (Translator). ''A Century of Violence in Soviet Russia''. [[Yale University Press]], 2002 (Hardcover, ISBN 0300087608); 2004 (Paperback, ISBN 0300103220)
{{refend}}