Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Siêu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Alphama Tool, General fixes
fj
Dòng 1:
[[Tập tin:Suquan nguyensieu3.JPG‎|nhỏ|phải|260px|Đình Đông Phù, Thanh Trì là nơi thờ sứ quân Nguyễn Siêu]]
'''Nguyễn Siêu''' ([[chữ Hán]]: ''阮超'') hay '''Nguyễn Hữu Công''' (''阮右公'') là một sứ quân nổi dậy trong thời [[loạn 12 sứ quân]] trong [[lịch sử Việt Nam]] [[thế kỷ 10]]. Ông là vốn là người gốc [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]], cát cứ ở [[Thanh Trì]] ([[Hà Nội]], [[Việt Nam]]) để xây dựngdựngà8oyysdggvvhhuu lực lượng và trở thành một sứ quân mạnh. Tháng 7 năm 967, [[Đinh Tiên Hoàng|Đinh Bộ Lĩnh]] thống lĩnh quân binh, cử [[Nguyễn Bặc]] làm Tiên phong đánh dẹp thế lực cát cứ của ông, tiến thêm một bước trong quá trình thống nhất, lập ra nhà nước [[Đại Cồ Việt]] trong lịch sử.
 
== Nguồn gốc ==
Dòng 12:
Ngày 6 tháng 6 năm [[Đinh Mão]] (tức [[15 tháng 7]] năm [[967]]), Đinh Bộ Lĩnh điều một đạo quân do tướng [[Nguyễn Bồ]] chỉ huy tiến đánh sứ quân Nguyễn Siêu. Được tin [[Đinh Tiên Hoàng|Đinh Bộ Lĩnh]] sắp đánh, Nguyễn Siêu đem 1 vạn quân đóng ở Thanh Đàm dùng Nguyễn Trí Khả làm tiên phong, Trần Côn làm tá dực, Nguyễn Hiền làm tổng quản các đạo quân, ngày đêm luyện tập, đào hào đắp luỹ để phòng bị. Trong trận giao tranh đầu tiên [[Đinh Tiên Hoàng|Đinh Bộ Lĩnh]] bị mất 4 tướng là Nguyễn Bồ, Nguyễn Phục, Đinh Thiết và Cao Sơn cùng rất nhiều binh lính đều tử trận.<ref>Theo thần phả tại [[đình Ba Dân]] ở [[Thanh Trì]], [[Hà Nội]]</ref>
 
Ngày 15 tháng 7 năm Đinh Mão, [[Đinh Bộ Lĩnh]] thống lĩnh toàn quân, cử [[Nguyễn Bặc]] làm Đại tướng tiên phong dẫn theo 10.000 quân, [[Lê Hoàn]] làm tiếp ứng lĩnh 8.000 quân, Vương trực tiếp lĩnh 7.000 quân. truyền lệnh khi nghe tiếng pháo nổ thì đồng loạt tiến đánh. Nguyễn Siêu chia một nửa quân ở lại giữ thành, một nửa cùng sứ tướng vượt sông Hồng tìm viện binh của các sứ tướng [[Lã Đường]] và [[Lý Khuê]]. Gần tới bờ bắc, gặp gió lớn, thuyền bị đắm. [[Đinh Tiên Hoàng|Đinh Bộ Lĩnh]] biết tin, bèn sai võ sĩ nửa đêm phóng lửa đốt doanh trại, quân Hoa Lư nghe pháo lệnh đồng loạt đánh. Quân Nguyễn Siêu tan. Nguyễn Siêu bỏ chạy và tử trận<ref>Nguyễn Danh Phiệt, sách đã dẫn, tr 196</ref>. Theo thần phả thì trận đánh quyết định diễn ra vào ngày 15 tháng 7 năm đó<ref>Viện Khoa học xã hội Việt Nam, sách đã dẫn, tr 729, 733 (Thần phả Nguyễn Bồ, Nguyễn Bặc; Thần phả Nguyễn Siêu)vì t ôi
</ref> (tức [[23 tháng 8]] năm [[967]]).
 
==Căn cứ Tây Phù Liệt==