Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phổ nhạc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “'''Phổ nhạc''' là nghệ thuật dựa theo lời và ý của bài thơ mà viết thành bài nhạc. Trong tiếng Việt vốn giàu nhạc tính v…”
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
Trong tiếng Việt vốn giàu nhạc tính với âm thanh trầm bổng nên lẩn trong thơ là nhạc. Các loại văn vần trong [[văn chương Việt Nam]] như [[lục bát]], [[song thất lục bát]], [[hát nói]] đều đi đôi với ngâm vịnh, xướng hát.
 
Trong [[tân nhạc]] Việt Nam, nghệ thuật đem ý lời thơ lồng vào nốt nhạc để hát lên là ''phổ nhạc''. Phong cách này phổ biến trong dòng [[nhạc tiền chiến]] và sau đó được nhiều nhạc sĩ [[Việt Nam Cộng hòa|miền Nam]] áp dụng.
 
==Những bài hát tiêu biểu==
*"Dạ khúc cho tình nhân" của [[Lê Uyên Phương]]
*"Lời cuối" của [[Từ Công Phụng]]
*"Mắt biếc" của [[Ngô Thụy Miên]]
*"Mắt lệ cho người tình" của [[Y Vân]]
*"Người đi qua đời tôi" của [[Phạm Đình Chương]]
*"Nha Trang ngày về" của [[Phạm Duy]]
*"Như cánh vạc bay" của [[Trịnh Công Sơn]]
*"Những chiều không có em" của [[Trường Hải]]
*"Thu sầu" của [[Lam Phương]]
 
==Tham khảo==