Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cận Đông cổ đại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Greenknight dv đã đổi Văn minh Tây Á thành Cận Đông cổ đại qua đổi hướng: giới hạn thời gian
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Human-headed winged bull Khorsabad profile - Louvre 02b.jpg|nhỏ|phải|300px|Thần [[Khorsabad]]. Hiện vật [[bảo tàng Louvre]].]]
{{cần nguồn tham khảo}}
 
{{văn phong}}
Vùng [[Tây Nam Á|Tây Á]] (hay [[Trung Đông|Trung]] và '''[[Cận Đông]] theocổ góc nhìn châu Âu)đại''' là nơi xuất hiện rất sớm nhiều quốc gia có nền văn minh nổi tiếng như [[Lưỡng Hà]], [[Babylon]], [[Assyria]], [[Pheonicia]], [[Palestine]]... '''Văn minh Cận Đông hay [[Tây Á''']] cũng là sự tổng hợp, hội tụ của nhiều nền văn minh trong vùng. Những nền văn minh ấy vừa có sắc thái riêng, vừa có sự kế thừa và phát triển, đồng thời tác động lẫn nhau.
 
== Văn minh Lưỡng Hà ==
Hàng 44 ⟶ 45:
Đỉnh cao và chiếm về mức độ vĩ đại là một trong [[bảy kỳ quan thế giới cổ đại|bảy kỳ quan]] cổ của người Babylon: [[Vườn treo Babylon]].
 
== Văn minh cổ Assyria và Tân BabyloneBabylon ==
 
[[Tập tin:Map of Assyria.png|nhỏ|phải|200px|Đế chế Tân Assyria]]
Hàng 92 ⟶ 93:
[[Tập tin:Phoenizisches alphabet.jpg|nhỏ|250px|Bảng chữ cái Phoenicia]]
 
Phoenicia là một '''nền văn minh''' ở phía Bắc của Canaan cổ xưa, với trung tâm kéo dài suốt bờ biển của [[Liban]] và [[Syria]] ngày nay. Văn minh Phoenicia có một nền kinh tế buôn bán hàng hải dọc bờ biển [[Địa Trung Hải]] phát triển sớm từ thiên niên kỷ thứ 3 trước Công Nguyên. Người Phoenicia có một nền nông nghiệp sớm như đánh bắt cá, chăn nuôi, các loại cây trồng: [[ôliu]], [[nho]] và [[lúa mì]]. Người Phoenicia rất gan dạ và can đảm, họ giỏi trong nghề hàng hải và buôn bán.
 
Dải đất Phoenicia nằm giữa các nền văn minh: [[Lưỡng Hà]], [[Ai Cập]], [[Hy Lạp]] nên có rất nhiều điều kiện thông thương và phát triển. Họ làm chủ con đường buôn bán từ Đông sang Tây từ đầu thiên niên kỷ thứ 1 trước Công Nguyên cho đến thế kỷ thứ 6 TCN.
Hàng 100 ⟶ 101:
Thành tích nổi bật nhất của người Phoenicia là hệ thống chữ viết với [[bảng chữ cái Phoenicia]]. Ban đầu họ vay mượn [[chữ tượng hình]] của người Ai Cập và [[chữ hình định]] của người Lưỡng Hà để ghi chép, nhưng về sau họ giản lược các ghi chú thành 22 ký tự về sau trở thành 22 chữ cái, thể hiện các [[phụ âm]] và [[nguyên âm]]. Công trình bảng chữ cái này được người Phoenicia phát minh ra trong khoảng từ [[thế kỷ 14 TCN]] đến [[thế kỷ 12 TCN]]. Trong quá trình giao lưu, buôn bán, hệ thống chữ cái này được truyền vào [[Hy Lạp cổ đại]] và từ đó hệ thống chữ cái phát triển thành nhiều nhánh khác nhau.
 
=== Israel và Judah cổ xưađại ===
''Xem bài {{chính: [[|Lịch sử của Israel và Judah cổ xưa]]''đại}}
[[Tập tin:1759 map Holy Land and 12 Tribes.jpg|nhỏ|180px|1759 bản đồ phân định của [[Israel]]]]
Có rất nhiều nguồn về các tài liệu cổ và hiện dại có nói đến lịch sử của Israel và Judah. Ví dụ, những văn bản như [[Cựu Ước|Kinh Cựu Ước]] (''Tanakh''), tập hợp[[Kinh Talmud]] của người Do Thái, những bản viết của Nicolaus của [[Damas]]cus... Ngày nay giới [[khảo cổ học]] đã khám phá ra các chứng cứ và vết tích cùng với người Ai Cập cổ đại, người Assyria và người Babylon.
 
Các tài liệu nói đến vùng Palestine như là một vùng nhiều xung đột về cách viết và quan điểm đang tranh cãi. Nhưng một thực tế rằng vùng này cũng là một trung tâm văn minh cổ có lịch sử gắn liền với nhiều trung tâm văn minh khác ở vùng [[Trung Đông|Trung Cận Đông]] và Đại Trung Hải.
Hàng 109 ⟶ 110:
Khởi đầu của vùng đất này được nhắc đến trong quyển đầu của Kinh Cựu Ước là vào năm 1800 TCN, gọi là thời kỳ tộc trưởng [[Abraham]] và đóng lại bởi con trai của [[Shem]].
 
Kết thúc thời kỳ [[12 bộchi lạc củatộc Israel]] tiếp theo là thời kỳ Ai Cập cổ đại thống trị từ năm 1630 TCN, bởi triều đại [[Hyksos]]. Sự cai trị của người Ai Cập cổ đã dẫn đến sự kiện [[người Do Thái]]Israel rời bỏ đất Israel của người Ai Cập (còn gọi là sự kiện Xuất hành hay Exodus). Sự kiện này hiện đang gây nhiều tranh cãi về niên đại nghiên cứu.
 
Tiếp theo là thời kỳ vô định của người Do TháiIsrael mà nhiều tài liệu cổ có nhắc đến cho đến năm [[1500 TCN]]. Người Do TháiIsrael (''Hebrews''hầu như cũng được coi là người Hebrew) di cư đến [[Canaan]] vào khoảng [[1200 TCN]] và trải qua nhiều khó khăn, xung đột, người Do TháiIsrael đã xác lập được một lãnh thổ rộng lớn ở vùng [[Syria]], [[Liban]] và [[JudarJudah]].
 
Năm 922 TCN [[Vương quốc Israel Thống nhất]] bị chia cắt, [[Judar]]thành ở về phía Nam củahai vương quốc. Về sau Vương quốc Israel bị sụp đổ bởi người Assyria vào năm 721 TCN.
 
== Thư viện hình ==
Hàng 119 ⟶ 120:
Hình:Babylon relief.jpg
Hình:Babylon 600BC Painting.jpg
Image:Babylon_Ruins_Marines.jpe
Hình:Irak umkreis bagdad.png
Hình:Babylon ausgrabungen.jpg
Hình:Human-headed winged bull Khorsabad facing - Louvre 01a.jpg
Hình:Marduk and pet.jpg
<!-- Image:177px-CodeOfHammurabi.jpg -->
Image:Code-de-Hammurabi-1.jpg
Image:Walls of Babylon 1 RB.JPG
Hàng 134 ⟶ 133:
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
 
== Liên kết ngoài ==
{{sơ khai}}
{{Commonscat|Ancient Near East}}
 
[[Thể loại:VănCận minhĐông cổ đại|Tây Á]]
[[Thể loại:TâyVăn Áminh]]
[[Thể loại:Khảo cổ học|Tây Á]]
[[Thể loại:Châu Á]]
[[Thể loại:Lịch sử Tây Á]]
[[Thể loại:Cận Đông]]
[[Thể loại:Cận ĐôngKhảo cổ đạihọc]]
[[Thể loại:KhảoLịch cổsử học|Tây Á]]