Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa thần bí”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Greenknight dv đã đổi Huyền học thành Chủ nghĩa thần bí qua đổi hướng
Dòng 1:
[[Tập tin:Allsehendes Auge am Tor des Aachener Dom.JPG|nhỏ|200px|phải|Con mắt của [[Thượng Đế]] có thể soi xét khắp tất cả - Biểu tượng trên [[nhà thờ chính tòa]] [[Aachen]].]]
'''HuyềnChủ họcnghĩa thần bí''', '''huyềnthầnhọcluận''', '''chủ nghĩa huyền bí''' hay '''chủhuyền nghĩa thần bíhọc''', tiếng [[Hy Lạp]]: ''μυστικός'' (mystikos)<ref>The [[Eleusinian Mysteries]], [[tiếng Hy Lạp]]: Ἐλευσίνια Μυστήρια) là một nghi lễ được tổ chức hàng năm để tỏ lòng sùng bái đến [[Demeter]] và [[Persephone (thần thoại)|Persephone]] tại Eleusis, Hy Lạp cổ đại. Trong tất cả những bí ẩn nổi tiếng trong thời cổ đại, đây là một tổ chức có tầm quan trọng lớn. Những huyền thoại và bí ẩn, bắt đầu trong thời kỳ Mycenean (khoảng 1600 TCN) và kéo dài hai ngàn năm, là một lễ hội lớn trong thời kỳ Hy Lạp, sau đó lan sang Rome. Tên của thị trấn Eleusis là một biến thể của danh từ έλευσις. Ý nghĩa hiện tại của ''chủ nghĩa thần bí'' là chủ nghĩa [[Platon|Plato]] và thuyết tân Plato</ref>, là căn nguyên của một tôn giáo bí ẩn, là một sự theo đuổi được hiệp thông, được đồng nhất, hoặc được giác ngộ với chân lý sau cùng, với [[thần thánh]], với [[chân tâm]], hay với [[Thiên Chúa]] thông qua những kinh nghiệm được hướng dẫn, [[bản năng]], [[trực giác]] hay [[bát-nhã|trí huệ]]. Huyền học thường tập trung vào một hay nhiều sự rèn luyện nhằm tích lũy những kinh nghiệm hay những nhận thức. Huyền học có thể là [[thuyết nhị nguyên|nhị nguyên]], tức vẫn có một sự phân biệt giữa mình với thần thánh, hoặc có thể là phi nhị nguyên.
 
Những truyền thống tôn giáo khác nhau mô tả những trải nghiệm [[siêu linh|huyền bí]] này theo nhiều cách khác nhau:
*Tự phủ nhận mình được biết tới như là sự từ bỏ [[cái tôi|bản ngã]] và tập trung hấp thụ ánh sáng vĩnh cửu của Thượng đế (''Ein Sof Ohr'') (Trường phái [[Hà Tây Đức Giáo]] của [[Do Thái giáo]])
*Hoàn toàn vô định với thế giới (Kaivalya trong vài trường phái Ấn Độ Giáo, kể cả Sakhya và Yoga, Jhana trong Phật giáo)
*Thoát khỏi vòng [[luân hồi]] (Moksha trong [[Đạo Jaina giáo|Kì -na giáo]], [[ĐạoSikh Sikhgiáo|Tích-khắc giáo]] và [[Ấn Độ giáo|Ấn Độ Giáo]], [[Niết-bàn|Niết Bàn]] trong [[Phật giáo|Phật Giáo]]).
*Bản thể sâu thẳm kết nối với tính chân thật sau cùng (Satori trong [[Đại thừa|Phật giáo Đại thừa]], [[Đạo đức|Đức]] trong [[Đạo giáo|Lão giáo]])
*Liên kết với [[Thần|Thần linh]] (Henosis trong [[Thuyết Tân PlatoPlaton]] và hợp nhất với [[đại ngã]] (Brahma-Prapti) hoặc [[Phạm-Niết bàn]] (Brahma-Nirvana) trong Ấn Độ Giáo, fana trong [[Sufism|Sufi giáo]], buông xả trong Tích-Khắc Giáo)
*Thánh hóa, hợp nhất với thần linh hay [[thiên tính]] ([[Giáo hội Công giáo Rôma|Công Giáo La Mã]] và [[Chính Thống giáo]]).
*Sơ tánh (Sahaja và Svabhava trong [[Ấn Độ giáo|Hindu giáo]]; Irfan và Sufism trong [[Hồi giáo]]).
Dòng 23:
 
{{chú thích trong bài}}
 
==Tổng quan==
===Trong văn học===