Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Quốc Trinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Meotrangden (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Meotrangden (thảo luận | đóng góp)
Dòng 13:
 
==Cái chết==
Về cái chết của ông, [[Khâm định Việt sử thông giám cương mục]] chép rằng<ref>[http://gralib.hcmuns.edu.vn/greenstonelib/library?e=d-000-00---0sachlich--00-0-0--0prompt-10---4------0-1l--1-vi-50---20-about---00031-001-1-0utfZz-8-00&a=d&c=sachlich&cl=CL1&d=HASH0149d39c1237094672279282.39 Khâm định Việt sử thông giám cương mục, chính biên, quyển 33]</ref>:
Về cái chết của ông, chính sử không ghi rõ nguyên nhân cái chết của ông, nhưng tại phần chú giải cho văn bia số 41 của Viện Nghiên cứu Hán-Nôm Việt Nam có viết: ''Tháng 5 năm Giáp Dần niên hiệu Đức Nguyên thứ 1 ([[1674]])''<ref>Ở đây chú giải này có nhầm lẫn do năm Dương Đức thứ 3 kéo dài tới hết tháng 9 âm lịch năm 1674, từ tháng 10 trở đi mới đổi thành năm Đức Nguyên thứ 1.</ref>, ''quân Tam phủ cậy công, sinh ra kiêu ngạo phóng túng, ông và [[Phạm Công Trứ]] bàn cách hạn chế bớt đi. Nên ông bị quân Tam phủ đón đường giết chết, dân chúng Thăng Long đều thương tiếc. Triều đình truy tặng ông chức Bộ Binh, tước Trì quận công, tên thụy là Cương Trung, phong làm phúc thần''<ref name=VB41 />.
 
{{cquote|Quân lính nổi loạn, giết viên bồi tụng Nguyễn Quốc Trinh, cướp phá nhà viên tham tụng [[Phạm Công Trứ]].
 
Bấy giờ ưu binh Thanh, Nghệ cậy có công lao, sinh ra kiêu ngạo phóng túng. Quốc Trinh và Công Trứ bàn cách kềm hãm ức chế bớt đi, vì thế binh lính không bằng lòng...Quân sĩ bèn rao hò ầm ĩ, đón đường giết Quốc Trinh, rồi đến cướp nhà Công Trứ. Công Trứ phải trốn ra ngoài mới được thoát nạn. [[Trịnh Tạc]] sợ quá, sai quan đi phủ dụ và cho tiền bạc, bấy giờ quân lính mới chịu yên tĩnh.
 
Tạc vời Công Trứ vào trong phủ ban cho vàng bạc để an ủi, sau bắt giết ba người đứng đầu nổi loạn để tế Quốc Trinh, lại truy tặng Quốc Trinh chức thượng thư bộ Binh, tước Trì quận công, cho tên thụy là Cương Trung và lục dụng con cháu.
 
Quốc Trinh khi làm quan ở triều, khảng khái dám nói đều phải đều trái, nay chết ở trong tay loạn quân, nên người ta đều thương tiếc.}}
 
Về cái chết của ông, chính sử không ghi rõ nguyên nhân cái chết của ông, nhưng tại phầnPhần chú giải cho văn bia số 41 của Viện Nghiên cứu Hán-Nôm Việt Nam cũng có viết: ''Tháng 5 năm Giáp Dần niên hiệu Đức Nguyên thứ 1 ([[1674]])''<ref>Ở đây chú giải này có nhầm lẫn do năm Dương Đức thứ 3 kéo dài tới hết tháng 9 âm lịch năm 1674, từ tháng 10 trở đi mới đổi thành năm Đức Nguyên thứ 1.</ref>, ''quân Tam phủ cậy công, sinh ra kiêu ngạo phóng túng, ông và [[Phạm Công Trứ]] bàn cách hạn chế bớt đi. Nên ông bị quân Tam phủ đón đường giết chết, dân chúng Thăng Long đều thương tiếc. Triều đình truy tặng ông chức thượng thư Bộ Binh, tước Trì quận công, tên thụy là Cương Trung, phong làm phúc thần''<ref name=VB41 />.
 
==Ghi chú==