Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đảo Ambon”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 31 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q219608 Addbot
Arc Warden (thảo luận | đóng góp)
n chính tả, replaced: giành cho → dành cho using AWB
Dòng 27:
}}
[[Tập tin:Karta ID Maluku isl.PNG|250px|phải|quần đảo Maluku]]
'''Ambon''' là một hòn đảo thuộc [[quần đảo Maluku]] tại [[Indonesia]]. Hòn đảo có diện tích {{convert|775|km2|sqmi|abbr=on}}, và có địa hình đồi núi, đất đai phì nhiêu và điều kiện tưới tiêu tốt. Đảo Ambon gồm có hai lãnh thổ: thành phố chính và hải cảng là [[Ambon, Maluku|Ambon]] (dân số năm 2009 là 284.809 người), cũng là thủ phủ của tỉnh [[Maluku (tỉnh)|Maluku]] và huyện Maluku Tengah (dân số năm 2009 là 370.931 người).<ref>{{chú thích web |url= http://maluku.bps.go.id |title= Badan Pusat Statistik Provinsi Maluku |date= |accessdate=}}</ref> Ambon có một sân bay, có đại học Pattimura và đại họ Mở (Universitas Terbuka), các đại học nhà nước, và một vài đại học tư nhân, trong đó bao gồm đại học Darussalam (Universitas Darussalam, UNDAR) và Universitas Kristen Indonesia Maluku (UKIM).
 
==Địa lý==
Dòng 41:
 
==Khí hậu==
Nhiệt độ trung bình của đảo là 27 &nbsp;°C, hiếm khi xuống dưới 22 &nbsp;°C. Các cơn mưa có thể khá lớn, đặc biệt là sau các cơn gió mùa phía đông, và hòn đảo sễ bị ảnh hưởng trước các cơn bão nhiệt đới hung dữ. Mùa khô (tháng 10 đến tháng 4) trung với thời kỳ gió mùa phía tây.
 
==Kinh tế==
Dòng 65:
Indonesia giành được độc lập vào giai đoạn 1945–49. Do hậu quả của các xung đột sắc tộc và tôn giáo, và việc Tổng thống [[Sukarno]] biến Indonesia thành một quôc gia đơn nhất, Ambon là nơi đã diễn ra một cuộc đấu tranh chống lại chính quyền Indonesia, kết quả là cuộc nổi loạn của [[Cộng hòa Nam Maluku]] vào năm 1950.
 
Vào tháng 4 và tháng 5 năm 1958, trong cuộc nổi loạn [[Permesta]] ở [[Bắc Sulawesi]], Hoa Kỳ đã ủng hộ và tiếp tế cho quân nổi loạn. Các phi công đến từ một tổ chức của [[CIA]] đặt tại Đài Loan, [[Công ty Không vận Dân hàng]], đã lái các máy bay [[Douglas A-26 Invader|B-26 Invader]] của CIA, liên tục ném bom và bắn các mục tiêu tại Ambon. Từ ngàu 27 tháng 4 cho đến 18 tháng 5, CIA đã không kích thành phố Ambon. Đến ngày 8 tháng 5 năm 1958, phi công Allen Lawrence Pope|Allen Pope của CIA đã đánh bom căn cứ của [[Không quân Indonesia]] tại Liang ở đôgn bắc của đảo, làm hư hại đường băng và phá hủy một [[Consolidated PBY Catalina]].{{sfn|Conboy|Morrison|1999|p=122}} Không quân Indonesian chỉ một chiến máy bay chiến đấu có thể dùng được trên đảo Ambon: một chiếc [[P-51 Mustang]] ở Liang. Cuộc không kích cuối cùng của Pope là vào ngày 18 tháng 5, khi một phi công Indonesia tại Liang, Phi trưởng Ignatius Dewanto, đa dột ngột cất cánh chiếc P-51.{{sfn|Conboy|Morrison|1999|p=136}} Pope đã tấn công thành phố Ambon trước khi Dewanto có thể bắt anh ta, song Dewanto đã chặn đứng anh ngay khi Pope đang tấn công một cặp tàu chiến trong một hạm đội Indonesia ở phía tây đảo Ambon.{{sfn|Conboy|Morrison|1999|p=138}} Chiếc B-26 đã bị bắn rơi từ hỏa lực của cả Dewanto và pháo phòng không trên tàu.{{sfn|Conboy|Morrison|1999|p=139}} Pope bị bắt,{{sfn|Conboy|Morrison|1999|pp=139, 141}} và đã phơi bày sự trợ giúp của CIA đối với cuộc nổi loạn Permesta. Bối rối, chính quyền Eisenhower nhanh chóng chấm dứt sự hỗ trợ của CIA giànhdành cho Permesta và rút các mãy bay còn lại khỏi cuộc xung đột.{{sfn|Conboy|Morrison|1999|p=143}}
 
Từ năm 1999 đến 2002, Ambon là trung tâm của [[xung đột giáo phái Maluku|các cuộc xung đột giáo phái khắp quần đảo Maluku]].