Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thực vật ngập mặn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 36:
Hoạt động [[hô hấp]] của cây rừng ngập mặn được thực hiện thông qua những [[lỗ thông khí]] (những khoảng mở nhỏ trên thân hoặc rễ). Một vài loài cây ngập mặn đã phát triển những hệ thống rễ [[chuyên dụng]] để đảm bảo các lỗ thông khí nằm phía trên mực [[nước thủy triều]] hay bùn (vốn gây thiếu ôxi).
 
Một vài loài cây ngập mặn phát triển rễ [[khí sinh]], còn gọi là rễ có những lỗ thông khí ngoi thẳng lên từ lớp đất bùn nước. Một vài rễ khí sinh trông giống như [[ống thở]] của thợ lặn và thường vươn lên khỏi mặt nước hoặc bùn khoảng [[30 cm]] (nhứ rễ của cây [[Mắm]]). Những rễ khí sinh khác, khi đã vươn cao khỏi mặt nước hoặc bùn, có thể gập lại và quay ngược trở lại lòng đất còn gọi là rễ chân [[Nôm]] ,cây bần(như rễ của cây [[Đước]], cây Dà).
Một số loài cây ngập mặn phát triển hệ thống rễ giúp trụ đỡ cho thân cây, nơi có các lỗ thông khí nằm trên mặt nước hoặc bùn.
===Khả năng chịu mặn===