Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thư pháp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tại Á Đông: Alphama Tool, General fixes
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 16:
Tại [[Triều Tiên]], [[Nhật Bản]], thư pháp cũng được đề cao. Trong các ngôi nhà cổ, người Nhật Bản thường dành một phòng cho nghi thức "trà đạo", trên vách có một ngăn riêng (gian thờ, gọi là[[tokonoma]]) để treo một bức thư họa.
 
Ở [[Việt Nam]] mặc dù không có truyền thống thư pháp như Trung Hoa hay Nhật Bản, nhưng căn cứ vào một số di cảo, bút tích, mặc tích trên giấy tờ, sách vở, sắc phong hay văn bia còn lại thì nước ta cũng không ít những danh nhân được người đời xưng tụng. Ngày nay, [[thư pháp chữ Việt|chữ việt viết lối thư pháp]] bằng công cụ bút lông, mực tàu, như một sự tìm tòi hình thức biểu hiện mới, cũng đang dần trở nên được nhiều người quan tâm. [[Thư pháp chữ Việt]] tuy ra đời sau nhưng có sức sáng tạo vô cùng lớn, thư pháp hiện đã được đưa vào rất nhiều chất liệu như gỗ, thư pháp trên đá <ref>http://thuphapquanglinh.com/index.php/bao-sggp-nguoi-dua-thu-phap-viet-vao-da/</ref>, thư pháp trên lá đamành <ref>http://thuphapquanglinh.com/index.php/tranh-thu-phap-chu-tam/</ref>tre
 
== Tại phương Tây ==
[[Tập tin:Westerncalligraphy.jpg|nhỏ|phải|200px|Kiểu viết ''gothic'']]