Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Felsic”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: Alphama Tool, General fixes
Arc Warden (thảo luận | đóng góp)
n chính tả, replaced: lổ → lỗ (2) using AWB
Dòng 1:
'''Felsic''' là một thuật ngữ [[địa chất học|địa chất]] dùng để chỉ các [[khoáng vật silicat]], [[macma|mác ma]] và [[đá]] giàu các nguyên tố nhẹ như [[silic]], [[ôxy]], [[nhôm]], [[natri]], và [[kali]]. Thuật ngữ trên là sự kết hợp của hai từ "[[felspat|feldspar]]" và "[[silic điôxít|silica]]". Các khoáng vật felsic thường có màu sáng hay còn gọi là khoáng vật sáng màu và có [[trọng lượng riêng]] nhỏ hơn 3. Các khoáng vật felsic phổ biến như [[thạch anh]], [[muscovit]], [[Orthoclas]], và các khoáng vật [[felspat|feldspar]] [[plagioclase|plagiocla]] giàu natri. Đá felsic phổ biến nhất là [[đá hoa cương|đá granit]]. Ngược lại, các khoáng vật và đá sẫm màu chứa các nguyên tố như [[sắt]] và [[magiê]] được gọi là [[mafic]] hoặc [[siêu mafic]].
 
Trong cách sử dụng hiện đại, người ta còn dùng thuật ngữ ''đá axít'' để chỉ các [[đá núi lửa]] có hàm lượng silica cao (chiếm hơn 63% SiO<sub>2</sub> về khối lượng) như [[rhyolit|ryolit]].
 
Thuật ngữ ''felsic'' liên quan đến tiếng tính từ trong tiếng Đức là ''felsig'' ("thuộc về đá") chứ không phải có nguồn gốc từ từ này.
== Phân loại các đá felsic ==
Để xếp một loại đá vào nhóm felsic thì thành phần của nó phải có hàm lượng các khoáng vật felsic trên >75% bao gồm các khoáng vật như: thạch anh, Orthoclas và plagiocla. Các đá có hàm lượng các khoáng vật trên lớn hơn 90% được gọi là ''leucocratic'' có nghĩa là 'sáng màu'.
 
[[Felsit]] là một thuật ngữ trong [[thạch luận|thạch học]] dùng để chỉ các đá [[núi lửa]] sáng màu, có hạt rất mịn hoặc có [[ẩn tinh (kiến trúc)|kiến trúc ẩn tinh]], mà chúng có thể được phân loại sau khi phân tích thành phần hóa học hoặc soi dưới kính hiển vi.
 
Trong một vài trường hợp, các đá núi lửa felsic có thể chứa các khoáng vật [[mafic]] [[pocphia|hạt lớn]], thường là [[hornblend]], [[pyroxen]] hoặc fenspat, và có thể được đặt tên kèm theo sau với tên của khoáng vật hạt lớn, như 'felsit-hornblend'.
 
Tên hóa học của một đá felsic được đặt theo [[phân loại TAS]] của Le Maitre (1975). Tuy nhiên, cách đặt này chỉ áp dụng cho các đá núi lửa. Nếu đá được phân tích và phát hiện rằng nó thuộc nhóm felsic như là [[đá biến chất]] không phải có nguồn gốc từ đá núi lửa, thì nó có thể được gọi là 'đá phiến felsic'. Trong một số trường hợp, các đá granit bị chia cắt mạnh (thường nằm trong đới dập vỡ), có thể bị nhầm lẫn với đá ryolit.
 
Đối với các đá felsic ẩn tinh người ta sử dụng [[đồ thị QAPF]] để đặt tên nó kèm theo sau tên đá [[đá hoa cương|granit]]. Thông thường các nhóm khoáng vật mafic cũng được đặt như thế, ví dụ như granit-hornblend, [[tonalit]]-[[pyroxen]].
 
Kiến trúc của đá được xác định theo tên gốc của đá felsic.
Dòng 26:
<tr><td>Hạt mịn và pocphia</td><td>[[Rhyolit|Ryolit]] pocphia </td></tr>
<tr><td>[[Mảnh vụn]]</td><td>[[Tuff]] ryolit</td></tr>
<tr><td>[[Kiến trúc lổlỗ rỗng|lổlỗ rỗng]]</td><td>[[Đá bọt]]</td></tr>
<tr><td>[[Amygdaloidal]]</td><td>-</td></tr>
<tr><td>[[Kiến trúc thủy tinh]]</td><td>[[Đá vỏ chai|Obsidian]]</td></tr>