Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phật giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Arc Warden (thảo luận | đóng góp)
n →‎Phật giáo tại Nhật Bản: chính tả, replaced: nổ lực → nỗ lực using AWB
Einstein không hề nói như vậy về Phật giáo. Trích dẫn dễ gây hiểu nhầm, mang tính chất mộ đạo. Xem thêm: http://en.wikipedia.org/wiki/Talk%3ABuddhism_and_science#Einstein_and_Buddhism:_a_widely-cited_but_spurious_quotation
Dòng 195:
Tóm lại, Đạo Phật là con đường giải thoát dành cho tất cả chúng sinh, không phân biệt ai. Đạo Phật nói lên sự thật, là một con đường khách quan để đi tới chân lý. Giáo lý của Đạo Phật '''không phải''' do Phật sáng tạo ra mà là chân lý khách quan. [[Phật]] chỉ là người phát hiện, dấn thân và chứng đắc để rồi truyền dạy lại cho chúng sinh cách giải thoát với lòng từ bi vô lượng. Sự cao quý của Phật ở chỗ xem tất cả chúng sinh là bình đẳng và hoàn toàn có thể thành Phật. Hơn thế, khi hiểu Đạo Phật sẽ thấy các đức Thế tôn thậm chí không coi Phật là một quả vị, là chứng đắc... mà chỉ là sự quay về với bản nguyên của vũ trụ.
 
==Phê phán quan điểm mâu thuẫn của Phật giáo==
==Đánh giá==
:
Nhà bác học Vật lý [[Albert Einstein]] đã nghiên cứu Đạo Phật qua các sách báo của các học giả Phật học của người Âu Mỹ viết, đáng kể là triết gia người Đức [[Schopenhauer Arthur]] (1788-1860), tiến sĩ người Đức [[Paul Carus]] (1852-1919), viện sĩ hàn lâm người Nga [[Vasily Vasaliyey]] (1818-1900)... Einstein đã phát biểu về Đạo Phật như sau<ref>http://pgvn.vn/doi-song/201307/Trich-loi-Nha-bac-hoc-Vat-ly-albert-einstein-anh-Xtanh-ve-Phat-giao-18174/</ref><ref>"Why the Science and Religion Dialogue Matters: Voices from the International Society for Science and Religion" By Fraser Watts, Kevin Dutton, International Society for Science and Religion Published by Templeton Foundation Press, 2006, p.118</ref>:
:''"Tôn giáo của tương lai sẽ là một tôn giáo toàn cầu, vượt lên trên mọi thần linh, giáo điều và thần học. Tôn giáo ấy phải bao quát cả phương diện tự nhiên lẫn siêu nhiên, đặt trên căn bản của ý thức đạo lý, phát xuất từ kinh nghiệm tổng thể gồm mọi lĩnh vực trên trong cái nhất thể đầy đủ ý nghĩa. Phật giáo sẽ đáp ứng được các điều kiện đó... Nếu có một tôn giáo nào đương đầu với các nhu cầu của [[khoa học]] hiện đại thì đó là Phật giáo. Phật giáo không cần xét lại quan điểm của mình để cập nhật hóa với những khám phá mới của khoa học. Phật giáo không cần phải từ bỏ quan điểm của mình theo xu hướng khoa học, vì Phật giáo bao hàm cả khoa học cũng như vượt qua khoa học... Tôi là một người không tôn giáo. Nhưng nếu có Tôn giáo thì Tôi phải là một Phật tử. Vì những gì Tôi hiểu biết bây giờ thì mấy ngàn năm qua Kinh Phật đã nói hết rồi"''
 
== Tham khảo ==