Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận:Chiến tranh Đông Dương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rimbo (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: ! → !, : → :, Tât → Tất using AWB
Dòng 19:
 
 
Bạn này chả hiểu gì về tính pháp lý cả, Chính phủ là do Quốc hội bầu ra, chứ ko phải là thỏa thuận của các phe phái. TâtTất nhiên sẽ có thỏa thuận trước, nhưng QH vẫn là quyết định cuối cùng. Về tính pháp lý sử dụng câu chữ nàu là sai. Thứ hai quân Trung Hoa dân quốc vào VN là năm 1945 chứ ko phải là năm 1946. Về văn bản tôi thấy nhiều trang wiki đăng toàn văn văn bản, nó chỉ là xác thực 1 vấn đề, ko có lý gì là ko đăng được cả, còn vấn đề họ thi hành đến đâu là chuyện sau này liên quan đến nhiều vấn đề khác. các cuộc hội đàm sau này cũng chỉ quanh quẩn việc trở lại 24/3 hay đúng theo hiệp định 6/3, hay tới độc lập trong liên bang Đông Dương và liên hiệp pháp, nên văn bản này cũng có giá trị rất cao, để thấy rõ lập trường của các phái tả- hữu ở Pháp, hay tả - hữu ở VN. Còn về vấn đề có câu chứ "mập mờ" và dõ một số nội dung khác là do bạn quá lệ thuộc vào tài liệu, mà ko viết wiki theo nguyên tắc, trích dẫn nguyên văn từ tài liệu thì dùng ngoặc kép, còn ko thì dùng hành văn theo đúng nguyên tắc bảo đảm thông tin chuẩn xác mà ko phụ thuộc vào việc dùng ngueyen văn tài liệu nào [[Thành viên:Tuantintuc17|Tuantintuc17]] ([[Thảo luận Thành viên:Tuantintuc17|thảo luận]]) 15:33, ngày 5 tháng 6 năm 2013 (UTC)
:Về chuyện không đăng toàn văn bản tuyên bố 24/3, thứ nhất, bản dịch của bạn còn có những chỗ dịch "lủng củng" (thậm chí có thể là lệch ý cũng nên). Thứ hai, văn bản này có ý nghĩa riêng của nó, nhưng đây là bài về Chiến tranh Đông Dương chứ không chuyên về tình hình chính trị trước chiến tranh hay trong quá trình chiến cuộc ở Đông Dương, nêu nó ra và tóm tắt ý chính là được khi mà nó bao hàm nhiều từ ngữ và câu chữ mang tính "tuyên truyền", không phù hợp để đăng nguyên văn. Bạn thử xem lại các bài đăng "toàn văn văn bản" trong wiki, tầm quan trọng của văn bản đó với bài viết khác hẳn so với bài này. Riêng về chuyện "mập mờ" thì tùy bạn, mình thấy đó là một cách nhìn (mà mình thấy đúng) nhưng nếu nó vi phạm nguyên tắc nào đó thì bạn sửa hộ!--[[Thành viên:Volga|Volga]] ([[Thảo luận Thành viên:Volga|thảo luận]]) 16:27, ngày 5 tháng 6 năm 2013 (UTC)
 
Dòng 814:
Phần này đang viết lan man, nội dung đi lạc tiêu đề, đề nghị Rotave sửa lại cho đúng trọng tâm với tiêu đề. Nếu bạn không sửa được thì để tôi ra tay cắt hết các mục thừa thãi này đi. [[Thành viên:Nalzogul|Nal]] ([[Thảo luận Thành viên:Nalzogul|thảo luận]]) 16:03, ngày 28 tháng 10 năm 2014 (UTC)
 
Nal không nên chép nguyên văn : những người đội lốt Công giáo mang tên "chiến sĩ Công giáo". Nên trung lập một tí. Nal ở đây lâu thì hiểu rõ luật chơi mà. [[Thành viên:Rimbo|Rimbo]] ([[Thảo luận Thành viên:Rimbo|thảo luận]]) 16:32, ngày 28 tháng 10 năm 2014 (UTC)
 
Sự có mặt của quân đội [[Tưởng Giới Thạch]] cho tới lúc đó đã đảm bảo sự tồn tại của Việt Nam Quốc dân Đảng và Đồng minh hội. Hai đảng này không có một chương trình gắn kết với nhau để tranh thủ dân chúng như Việt Minh. Những người lãnh đạo Việt Nam Quốc dân Đảng và Đồng minh hội thì còn xa mới có được những phẩm chất có thể so sánh với Hồ Chí Minh, Võ Nguyễn Giáp và những người có trách nhiệm khác của [[Việt Minh]]. Khi quân đội Tưởng Giới Thạch rút khỏi Việt Nam ngày 15/6/1946, hiểu theo cách này hay cách khác, [[Võ Nguyên Giáp]] quyết định Việt Minh phải hoàn toàn một mình điều khiển bộ máy chính quyền. Võ Nguyên Giáp hối hả hành động ngay với mục tiêu rải khắp: Đồng minh hội được Quốc dân Đảng Tưởng Giới Thạch ủng hộ, Việt Nam Quốc dân Đảng mượn danh cách mạng của Việt Nam Quốc dân Đảng năm 1930 do [[Nguyễn Thái Học]] sáng lập, nhóm quốc gia thân Nhật Đại Việt, những phần tử Trotskyist, những người quốc gia chống Pháp, những người đội lốt Công giáo mang tên "chiến sĩ Công giáo". Võ Nguyễn Giáp đã từng bước tìm cách loại bỏ dần các đảng phái, phần tử phản động này. Ngày 19/6/1946, [[Báo Cứu Quốc]] của Tổng bộ [[Việt Minh]] đăng xã luận kịch liệt chỉ trích "''bọn phản động phá hoại Hiệp định sơ bộ Pháp Việt mùng 6 tháng 3''". Ngay sau đó Võ Nguyên Giáp bắt đầu chiến dịch truy quét các đảng phái đối lập bằng lực lượng công an và quân đội do Việt Minh kiểm soát với sự giúp đỡ của nhà cầm quyền Pháp. Ông cũng sử dụng các binh lính, sỹ quan Nhật Bản tình nguyện ở lại Việt Nam và một số vũ khí do Pháp cung cấp (ở Hòn Gai quân Pháp cung cấp cho Việt Minh những khẩu pháo để diệt một số vị trí do quân Đại Việt chiếm giữ).<ref name="Currey">Chiến thắng bằng mọi giá, trang 196-197, Cecil B. Currey, Nxb Thế Giới, 2013</ref>
Dòng 827:
:::Archimedes L.A.Patti. ''Tại sao Việt Nam''. Bản dịch tiếng Việt của Lê Trọng Nghĩa. 2008. NXB Đà Nẵng. [[Thành viên:Arc Warden|Arc Warden]] ([[Thảo luận Thành viên:Arc Warden|thảo luận]]) 17:23, ngày 28 tháng 10 năm 2014 (UTC)
::: Tôi vẫn cứ thích đối chiếu bản gốc xem đúng hay không tính sau. [[User:Alphama|<span style="background:#16BCDA;color:white">&nbsp;A l p h a m a&nbsp;</span>]] <sup><span style="background:yellow;">[[User talk:Alphama|Talk]] - [[:Thể loại:Bài đang dịch bởi bot|Bot]] - [[Đặc_biệt:Trang_mới|Page]] </span></sup> 17:26, ngày 28 tháng 10 năm 2014 (UTC)
Tôi dùng bản dịch tiếng Việt. Chắc nhiều bạn từng đọc cuốn này. Nal bao nhiêu năm rồi không thay đổi. Hic ![[Thành viên:Rimbo|Rimbo]] ([[Thảo luận Thành viên:Rimbo|thảo luận]]) 18:21, ngày 28 tháng 10 năm 2014 (UTC)
Quay lại trang “Chiến tranh Đông Dương”.