Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mạc Thái Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: General Fixes
Che robot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, General fixes using AWB
Dòng 51:
Liên tiếp trong mấy năm được mùa, nhân dân được no đủ, trong nước được yên ổn. Sách [[Đại Việt sử ký toàn thư|Đại Việt Sử ký Toàn thư]] ghi nhận thời thịnh trị của Mạc Thái Tông: ''"Đêm ngủ không cần đóng cửa, ngoài đường không nhặt của rơi"''.
===Đối ngoại===
Thời Mạc Thái Tông, [[nhà Minh]] mấy lần mang quân áp sát biên giới, mượn cớ giúp [[nhà Lê sơ|nhà Lê]] để đánh [[Đại Việt]]. Mạc Thái Tông một mặt tăng cường phòng bị, tập luyện quân đội, mặt khác sai Nguyễn Văn Thái sang Quảng Tây dâng biểu “xin"xin hàng”hàng", biện hộ rằng Lê Duy Ninh là con của Nguyễn Kim được dựng lên, không phải dòng dõi nhà Hậu Lê. Nhà Minh muốn để cho hai phe đánh nhau nên án binh không tiến nữa.
 
Ngày 25 [[tháng giêng]] [[âm lịch]] năm 1540, ông [[chết|qua đời]], thụy hiệu là ''Thái Tông Khâm triết Văn hoàng đế''. Thượng hoàng Mạc Đăng Dung lập con trai ông là Mạc Phúc Hải lên ngôi, tức là vua [[Mạc Hiến Tông]].
Dòng 68:
Mạc Thái Tông không phải là vị [[hoàng đế]] nhiều võ công nhưng giỏi về văn trị. Ông không có được những chiến công đánh dẹp hiển hách như vua cha Mạc Thái Tổ nhưng đã mang lại cuộc sống no ấm, yên ổn cho nhân dân Đại Việt, nhất là vùng Bắc Bộ sau nhiều năm loạn lạc, binh lửa cuối thời Lê sơ. Do sự trỗi dậy của các lực lượng ủng hộ nhà [[Nhà Lê sơ|Hậu Lê]], nền thái bình mà ông gây dựng không được kéo dài. Tuy nhiên, các lực lượng chống Mạc lúc đó chưa đủ mạnh, về cơ bản Mạc Thái Tông vẫn nắm quyền cai trị toàn quốc.
 
Những cảnh thịnh trị thời ông cai trị - khiến các sử sách của nhà Lê đối địch sau này cũng phải ghi nhận - là rất hiếm có trong [[lịch sử Việt Nam]], ngay cả thời được coi là “hoàng"hoàng kim”kim" của chế độ phong kiến như [[Lê Thánh Tông]] cũng không thấy chép những cảnh tương tự. Điều đó được các nhà sử học hiện đại đánh giá rất cao.
 
==Xem thêm==