Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thích Quảng Đức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Lê Thy (thảo luận | đóng góp)
bỏ đoạn trái tim Thích Quảng Đức bị lấy, mời xem http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/phong-su-ky-su/20100603/trai-tim-bat-tu---ky-cuoi-bi-mat-trai-tim-linh-thieng/381971.html
Dòng 28:
{{chính|Sự kiện Phật Đản, 1963}}
[[Tập tin:Flag of the Vatican City.svg|nhỏ|trái|150px|Quốc kỳ thành [[Thành Vatican|Vatican]]]]
Tại một [[việt Nam Cộng hòa|đất nước]] mà 70-90% dân số theo [[phật giáo|đạo Phật]]<ref>{{harvnb|Gettleman|1966|pp=275–276, 366}}.</ref><ref name="TIME1963">{{harvnb|Time Staff|1963a}}.</ref><ref>{{harvnb|Tucker|2000|pp=49, 291, 293}}.</ref><ref name="PentagonPapers">{{harvnb|Ellsberg|1971|pp=729–733}}.</ref> trong khi Tổng thống Ngô Đình Diệm lại là con chiên của [[Công giáo tại Việt Nam|Công giáo]], chính quyền đã theo đuổi những chính sách mà các nhà sử học cho là rất thiên vị. Cụ thể, chính phủ Việt Nam Cộng hoà đã thiên vị Công giáo về các mặt dịch vụ công cộng cùng với các vị trí trong [[quân đội]] cũng như cắt đất, sắp đặt [[thương mại]] và giảm [[thuế]]<ref>{{harvnb|Tucker|2000|p=291}}.</ref>. Một lần, Tổng thống Diệm đã nói với một quan chức cấp cao của mình mà quên mất rằng(mẹ) ông ta theo đạo Phật: "Hãy đặt những cấp dưới theo đạo vào các vị trí nhạy cảm. Họ có thể tin được"<ref name="gettle"/>. Nhiều sĩ quan trong [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]] đã cải sang [[thiên Chúa giáo|đạo Thiên Chúa]] vì nghĩ rằng viễn cảnh quân đội sẽ phụ thuộc vào tôn giáo này<ref name="gettle">{{harvnb|Gettleman|1966|pp=280–282}}.</ref>. Thêm vào đó, vũ khí dành cho lực lượng dân quân trong ấp chiến lược chống cộng thì chỉ được phát cho những người theo đạo Thiên Chúa<ref name="sv">{{harvnb|Harrison|1963b|p=9}}.</ref>. Một số cha xứ thậm chí còn có quyền chỉ huy quân đội riêng của mình<ref>{{harvnb|Warner|1963|p=210}}.</ref>, và đã có những cưỡng bức cải đạo cũng như cướp bóc và tấn công chùa chiền tại một số khu vực trong khi chính phủ cố tình làm ngơ<ref>{{harvnb|Fall|1963|p=199}}.</ref>. Một số ngôi làng mà phần đông dân cư theo Phật giáo phải cải đạo hoặc bị cưỡng ép tái định cư<ref>{{harvnb|Buttinger|1967|p=993}}.</ref>. "Tình trạng riêng" được áp đặt đối với Phật giáo từ thời Pháp cai trị, vốn bắt buộc phải có sự cho phép chính thức từ chính quyền mới được tổ chức các hoạt động Phật giáo nơi công cộng, nay vẫn không được Tổng thống Diệm bãi bỏ<ref>{{harvnb|Karnow|1997|p=294}}.</ref>. Giáo dân trên thực tế là những người được miễn thuế (mặc dù không chính thức) và họ được nhận phần lớn viện trợ từ đồng minh [[Hoa Kỳ]]. [[Nhà thờ]] là những [[địa chủ]] lớn nhất cả nước và đất đai sở hữu bởi nhà thờ cũng được miễn thuế<ref>{{harvnb|Buttinger|1967|p=933}}.</ref>. Lá cờ vàng-trắng của [[Giáo hội Công giáo Rôma|Vatican]] được treo ở công cộng trong suốt các sự kiện lớn ở miền Nam Việt Nam. Năm [[1959]], Tổng thống Diệm cung hiến đất nước mình cho [[Maria|Đức mẹ Maria]] với niềm tôn kính Đức mẹ<ref name="crusade">{{harvnb|Harrison|1963a|pp=5–6}}.</ref>.
 
[[Tập tin:Flag of Buddhism.svg|200px|nhỏ|phải|Lá cờ [[Phật giáo]]]]