Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phạm Duy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 368:
{{Cquote|Như tiếng chuông vọng đến từ hư vô. Như những tia chớp sáng ngời trong đêm tối. Như những tia nắng ấm đầu tiên của một ngày trong mùa Đông giá lạnh. Như những tia nắng chiều rực rỡ của một ngày đầy vui buồn của kiếp sống. Âm nhạc Phạm Duy đã đến trong mỗi cuộc đời Việt Nam như không khí trong bầu khí quyển của ca dao, tục ngữ, của truyện Kiều, của Cung Oán Ngâm Khúc, của Chinh Phụ Ngâm, của ngôn ngữ, của âm thanh, của cảm xúc Việt Nam. Trong đáy lòng của mỗi người Việt Nam, từ đã từng là một thiếu niên trong thời kháng chiến hay đến hôm nay là một thanh niên ở cuối thế kỷ 20, đều mang một dấu vết nào đó còn sót lại của bầu dưỡng khí đã nuôi lớn tâm hồn họ trong gần nửa thế kỷ nàỵ.|200px||[[Lê Uyên Phương]]<ref name=lup>Trong bài viết [http://www.vmdb.com/viewSong.jsp?id=8380 Phạm Duy, nắng chiều rực rỡ]</ref>}}
{{Cquote|Phạm Duy bàng bạc trong đời sống âm nhạc miền Nam.|200px||[[Trịnh Công Sơn]]<ref name=tcss>Bài trả lời phỏng vấn Hoàng Hưng trên Kiến thức ngày nay số Xuân 1994</ref>}}
{{Cquote|Nhạc sỹ có biệt tài soạn lời ca rất thơ|200px||[[Nguyễn Đức Sơn]]<ref name=nds>[http://www.gio-o.com/NguyenDucSonLLLan.htm L. L. Lan]</ref>}}
{{Cquote|Trong kho tàng âm nhạc Việt Nam, Phạm Duy là một nhạc sĩ có nhiều tác phẩm để đời và mãi mãi còn trong lòng người Việt Nam qua nhiều thế hệ.|200px||[[Nguyễn Văn Tý]]<ref name=nvt>[http://www.nguoivienxu.vietnamnet.vn/vanngheviet/hoatdongvhnt/2005/04/413145/ Phạm Duy, người bạn, người anh, người thầy của tôi] - Nguyễn Văn Tý</ref>}}
{{Cquote|Người ta ở đời thường muốn sống theo kiểu tiên hoặc kiểu thần. Sống kiểu tiên là ngao du, thỏa chí mình, không quan tâm đến sự đánh giá của thiên hạ. Sống kiểu thần thì muốn xông pha làm nên công trạng hiển hách. Phạm Duy là mẫu người thứ hai.|200px||[[Phạm Thiên Thư]]<ref name=ptt>[http://www.baobinhdinh.com.vn/vanhoa-nghethuat/2013/1/138700/ Phạm Thiên Thư nhớ Phạm Duy]</ref>}}