Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính sách tiền tệ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: tr:Para politikası; sửa cách trình bày
Dòng 1:
'''Chính sách lưu thông tiền tệ''' hay '''chính sách tiền tệ''' là quá trình [[quản lý]] hỗ trợ đồng [[tiền]] của [[chính phủ]] hay [[ngân hàng trung ương]] để đạt được những mục đích đặc biệt- như kiềm chế [[lạm phát]], duy trì ổn định [[tỷ giá hối đoái]], đạt được [[toàn dụng lao động]] hay [[tăng trưởng kinh tế]]. Chính sách lưu thông tiền tệ bao gồm việc thay đổi các loại [[lãi suất]] nhất định, có thể trực tiếp hay gián tiếp thông qua các [[nghiệp vụ thị trường mở]]; qui định mức [[dự trữ bắt buộc]]; hoặc trao đổi trên [[thị trường ngoại hối]].
 
== Các công cụ của chính sách tiền tệ ==
 
Gồm có 6 công cụ sau:
Dòng 15:
Về ổn định kinh tế vĩ mô, nguyên lý hoạt động chung của chính sách tiền tệ là cơ quan hữu trách về tiền tệ ([[ngân hàng trung ương]] hay [[cục tiền tệ]]) sẽ thay đổi lượng cung tiền tệ. Các công cụ để đạt được mục tiêu này gồm: thay đổi [[lãi suất chiết khẩu]], thay đổi [[tỷ lệ dự trữ bắt buộc]], và các [[nghiệp vụ thị trường mở]].
 
=== Thay đổi [[lãi suất chiết khấu]] ===
:''Xem bài chính về [[lãi suất chiết khấu]]''
Cơ quan hữu trách về tiền tệ có thể thay đổi lãi suất mà mình cho các ngân hàng vay, thông qua đó điều chỉnh lượng [[tiền cơ sở]]. Khi lượng tiền cơ sở thay đổi, thì lượng cung tiền cũng thay đổi theo.
 
=== Thay đổi tỷ lệ [[dự trữ bắt buộc]] ===
:''Xem bài chính về [[dự trữ bắt buộc]]''
Các cơ quan hữu trách về tiền tệ thường quy định các ngân hàng phải gửi một phần tài sản tại chỗ mình. Khi cần triển khai chính sách tiền tệ, cơ quan hữu trách về tiền tệ có thể thay đổi quy định về mức gửi tài sản đó. Nếu mức gửi tăng lên như khi thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, thì lượng tiền mà các ngân hàng còn nắm giữ sẽ giảm đi. Do đó, tiền cơ sở giảm đi,và lượng cung tiền trên thị trường cũng giảm đi.
Dòng 25:
Công cụ mang tính chất hành chính này ngày nay ít được sử dụng ở các nền kinh tế thị trường phát triển.
 
=== Tiến hành các [[nghiệp vụ thị trường mở]] ===
:''Xem bài chính về [[nghiệp vụ thị trường mở]]''
Cơ quan hữu trách tiền tệ khi mua vào các loại [[công trái]] và [[giấy tờ có giá]] khác của nhà nước đã làm tăng lượng tiền cơ sở. Hoặc khi bán ra các giấy tờ có giá đó sẽ làm giảm lượng tiền cơ sở. Qua đó, cơ quan hữu trách tiền tệ có thể điều chỉnh được lượng cung tiền.
 
== Mục tiêu của chính sách tiền tệ ==
Chính sách tiền tệ nhắm vào hai mục tiêu là [[lãi suất]] và lượng [[cung tiền]]. Thông thường, không thể thực hiện đồng thời hai mục tiêu này. Chỉ để điều tiết chu kỳ kinh tế ở tình trạng bình thường, thì mục tiêu lãi suất được lựa chọn. Còn khi [[kinh tế quá nóng]] hay [[kinh tế quá lạnh]], chính sách tiền tệ sẽ nhằm vào mục tiêu trực tiếp hơn, đó là lượng cung tiền.
 
Nghiệp vụ thị trường mở là hoạt động mua và bán trái phiếu chính phủ của [[FED]] . Khi FED mua trái phiếu của công chúng, số đô-la mà nó trả cho trái phiếu làm tăng tiền cơ sở và qua đó làm tăng cung tiền. Khi FED bán trái phiếu cho công chúng, số đô-la mà nó nhận làm giảm tiền cơ sở và bởi vậy làm giảm cung tiền. Nghiệp vụ thị trường mở là công cụ chính sách được Fed sử dụng thường xuyên nhất . Trên thực tế, FED thực hiện nghiệp vụ này trên thị trường chứng khoán Niu Iooc hàng ngày
 
== Những tranh luận về hiệu quả của chính sách tiền tệ ==
=== Bẫy thanh khoản ===
:''Xem bài chính về [[Bẫy thanh khoản]]''
Khi ở tình trạng [[bẫy thanh khoản]], chính sách tiền tệ sẽ không phát huy hiệu lực.
 
=== Chế độ tỷ giá hối đoái cố định ===
Ở một nền kinh tế áp dụng [[chế độ tỷ giá hối đoái]] cố định, chính sách tiền tệ sẽ bị hạn chế sử dụng, bởi bất cứ sự thay đổi nào của cung tiền cũng làm thay đổi [[tỷ giá hối đoái]].
 
=== Khi đầu tư không thay đổi theo lãi suất ===
Chính sách tiền tệ làm thay đổi lãi suất, qua đó thay đổi [[đầu tư]] của xí nghiệp và điều chỉnh được [[tổng cầu]]. Đấy là giả thiết rằng đầu tư của xí nghiệp có phản ứng trước các thay đổi của lãi suất. Tuy nhiên, nếu đầu tư không phản ứng trước thay đổi của lãi suất, thì chính sách tiền tệ bị vô hiệu hóa. Sử dụng phép [[phân tích IS-LM]] cũng có thể thấy điều này. Khi đầu tư không phản ứng với lãi suất, [[đường IS]] trở nên thẳng đứng. Dù chính sách tiền tệ có làm dịch chuyển [[đường LM]] thế nào đi nữa, tổng cầu vẫn không thay đổi.
 
Ngoài ba loại hạn chế nói trên, nếu cơ quan hữu trách tiền tệ không được hoạt động độc lập, thì chính phủ có thể can thiệp vào việc phát hành tiền tệ (chẳng hạn khi cần bù đắp [[thâm hụt ngân sách]]), khiến cho hiệu quả của chính sách tiền tệ trở nên hạn chế.
 
== Tham khảo ==
*Mankiw, Gregory N. (2002), ''Macroeconomics'', Fifth Edition, Worth Publishers.
 
*Mishkin, Frederic S. (2004), ''Economics of Money, Banking, and Financial Markets'', Seventh Edition, Addison Wesley.
 
== Xem thêm ==
*[[Đường LM]]
*[[Phân tích IS-LM]]
Dòng 61:
*[[Mô hình Mundell-Fleming]]
 
== Liên kết ngoài ==
 
[[thểThể loại:tiềnTiền tệ]]
[[thểThể loại:kinhKinh tế học tiền tệ]]
[[thểThể loại:ngânNgân hàng trung ương]]
 
[[id:Kebijakan moneter]]
Dòng 98:
[[fi:Rahapolitiikka]]
[[sv:Penningpolitik]]
[[tr:Para politikası]]
[[uk:Монетарна політика]]
[[zh:货币政策]]