Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Truyền thông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n General Fixes
Dòng 1:
{{dablink|Bài này viết về một phương thức giao tiếp. Các nghĩa khác được liệt kê ở [[Truyền tin (định hướng)]].}}
{{1000 bài cơ bản}}[[Tập tin:Communication emisor.jpg‎|nhỏ|150px]]
'''Truyền thông''' (từ Latin: commūnicāre, nghĩa là "''chia sẻ''"<ref>{{OEtymD|communication|access date=2013-06-23}}</ref>) là hoạt động truyền đạt [[thông tin]] thông qua trao đổi ý tưởng, cảm xúc, ý định, thái độ, mong đợi, nhận thức hoặc các lệnh, như [[ngôn ngữ]], cử chỉ phi ngôn ngữ, [[chữ viết]], hành vi và có thể bằng các phương tiện khác như thông qua [[điện từ]], [[hóa chất]], hiện tượng vật lý và [[mùi vị]]. Đó là sự trao đổi có ý nghĩa của thông tin giữa hai hoặc nhiều thành viên (máy móc, [[sinh vật]] hoặc các bộ phận của chúng)<ref name=W1948>{{citechú bookthích sách |last=Wiener |first=Norbert |title=[[Cybernetics, or Control and Communication in the Animal and the Machine]] |year=1948 |publisher=MIT Press |location=Cambridge}}</ref><ref>de Valenzuela, Julia Scherba. (1992). American Speech-Language-Hearing Association (ASHA): [http://www.asha.org/policy/GL1992-00201.htm Guidelines for Meeting the Communication Needs of Persons With Severe Disabilities]</ref>.
 
Truyền thông đòi hỏi phải có một người gửi, một tin nhắn, một phương tiện truyển tải và người nhận, mặc dù người nhận không cần phải có mặt hoặc nhận thức về ý định của người gửi để giao tiếp tại thời điểm việc truyền thông này diễn ra; do đó thông tin liên lạc có thể xảy ra trên những khoảng cách lớn trong thời gian và không gian. Truyền thông yêu cầu các bên giao tiếp chia sẻ một khu vực dành riêng cho thông tin được truyền tải. Quá trình giao tiếp được coi là hoàn thành khi người nhận hiểu thông điệp của người gửi.
Dòng 12:
 
==Tham khảo==
{{reflisttham khảo|2}}
{{Commonscat|Communication}}