Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lan Xang”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Hưng thịnh: Việt-hóa
Dòng 70:
Kế vị là [[La Saen Thai]] (em của Suvanna Banlang, ở ngôi: 1486–96), rồi đến [[Somphu]] (con của Suvanna Banlang, ở ngôi: 1496–1501), và [[Vixun]] (em của Suvanna Banlang, ở ngôi: 1501–1520). Dưới áp lực của Đại Việt, vua Lan Xang cố dựa vào Vương quốc Ayutthaya của người Thái. Từ đó Lan xang càng chịu ảnh hưởng của Ayutthaya từ mọi mặt: [[chính trị]], [[văn hóa]] và [[thương mại]].
 
== HưngThời thịnhkỳ vàng son ==
Lan Xang dưới sựcác cai trị của cáctriều vua Vixun (1501–20), [[Phothisarat]] (1520–47) và [[Xaysethathirath|Setthathirath]] (1548–71) có mộthưởng thời kỳ vàng son, thịnh trị. Ba vị vua này giữ khôngnguyên làmphép đượccai gì để thay đổi căn bản đất nước, nhưng đãtrị tiếp nốitrong đườngkhi lốinâng phát triểncao Phật giáo của các tiêntiền vươngtriều. TượngPho tượng Phật Phra Bang vốn được đưacoi là quốc bảo được triều đình rước từ [[Viêng Chăn]] về Xieng Dong Xieng Thong. Từvà từ đó nơikinh nàyđô đượcLan gọiXang mang danh hiệu "Luangprabang" (nơi đặt Phra Bang).
 
Với pho tượng Phật Phra Bang, Lan Xang tự đặt mình vào trung tâm Mandala, chiêu dụ được các xứ phên giậu về tòng phục. Triều vua Phothisarat cũng thành công củng cố phép cai trị, kiểm soát từ trung ương đến địa phương. Tuy nhiên, quan hệ kiểm soát này chủ yếu vẫn dựa trên quan hệ cá nhân giữa vua tôi chứ không theo hàng ngũ hành chánh nào cả. Triều đình Lan Xang giữ ngôi bằng cách liên minh cưới gả với các lãnh chúa trong khi nguy cơ phản loạn và ly khai vẫn tiếp tục như trường hợp [[Bồn Man]] dấy binh chống lại Lan Xang năm 1532.
Lan Xang dưới sự cai trị của các vua Vixun (1501–20), [[Phothisarat]] (1520–47) và [[Xaysethathirath|Setthathirath]] (1548–71) có một thời kỳ vàng son. Ba vị vua này dù không làm được gì để thay đổi căn bản đất nước, nhưng đã tiếp nối đường lối phát triển Phật giáo của các tiên vương. Tượng Phật Phra Bang được đưa từ Viêng Chăn về Xieng Dong Xieng Thong. Từ đó nơi này được gọi là Luangprabang (nơi đặt Phra Bang).
 
Khi vua nước Lan Na mất, trong triều chia bè phái tranh nhau; Ayutthaya lấy cớ đó phái binh lên đánh Lan Na. Lan Xang phải gửi binh tiếp viện đẩy lui quân Ayutthaya vào năm 1536. Triều đình Lan Na lập con của Phothisarat là Sethathirat lên làm vua, biến Lan Na thành chư hầu của Lan Xang.
Với việc đưa tượng Phật quý lên làm biểu tượng trung tâm quyền lực của Mandala và yêu cầu các xứ trong nước thực hiện các nghi thức hướng về trung tâm, vua Phothisarat đã khá thành công trong việc xây dựng sự kiểm soát từ trung ương đối với các địa phương. Tuy nhiên, quan hệ kiểm soát-phụ thuộc này vẫn cơ bản là quan hệ cá nhân, không phải là quan hệ mang tính chất hệ thống. Thứ quan hệ cá nhân này dựa trên các cuộc kết hôn. Các phái, các xứ vẫn có thể nổi loạn, điển hình là trường hợp [[bồn Man|muang Phuan]] năm 1532.
 
Năm 1563, [[triều Taungoo|Vương quốc Taungoo]] của người Miến hùng mạnh, uy hiếp cả khu vực. Vua Lan Xang là [[Xaysethathirath|Setthathirath]] phải thiên đô về [[Viêng Chăn]], cùng rước tượng Phật Ngọc ([[Phra Keo]]) từ Lan Na về Viêng Chăn. Nước Lan Xang từ đó có hai pho tượng quý: Phật Phra Bang ở Luangprabang và Phật Phra Keo ở Viêng Chăn.
Khi Lan Na có sự tranh chấp ngôi vua, tạo cơ hội cho Ayutthaya xâm lăng, Lan Xang đã giúp Lan Na đẩy lui quân Ayutthaya vào năm 1536. Và vua mới của Lan Na chính là con trai của Phothisarat, Sethathirat. Lan Na trở thành chư hầu của Lan Xang, và ảnh hưởng của Lan Xang được mở rộng ra tận nơi là miền Bắc Thái Lan ngày nay. Nhưng chỉ được một thời gian ngắn, Lan Na lại thoát khỏi sự chi phối của Lan Xang.
 
Trong khi đó Taungoo mở cuộc xâm lăng về phía đông. Lan Xang và Ayutthaya cùng là tộc người Thái nên tìm cách liên minh nhưng quân Miến quá mạnh. Ayutthaya thất thủ năm 1568 rồi bị quân Miến đốt phá tan hoang. Taungoo sau đó chuyển quân lên đánh Viêng Chăn. Setthathirath cầm quân đẩy lui được quân Miến nhưng rồi qua đời một cách bí ẩn khi đi tuần du ở Hạ Lào.
Đến năm 1563, để tránh sự uy hiếp của [[triều Taungoo|vương quốc Taungoo]] mới lớn mạnh, vua Lan Xang lúc đó là [[Xaysethathirath|Setthathirath]] đã rời đô về [[Viêng Chăn]]. Setthathirath mang theo về Viêng Chăn tượng Phật Ngọc ([[Phra Keo]]) mà ông lấy được ở Lan Na. Còn Phra Bang vẫn để ở Luangprbang.
 
Sức ép từ Taungoo khiến Lan Xang và Ayutthaya, hai nhà nước của các dân tộc Thái, phải liên minh với nhau. Nhưng liên minh này không đủ sức chống lại quân Myanma. Sau khi tàn phá kinh đô Ayutthaya vào năm 1568, họ đã tấn công đến cả Viêng Chăn. Setthathirath đẩy lui được quân Myanma, nhưng ông đã qua đời một cách bí ẩn trong chiến dịch quân sự ở phía Nam đất nước.
 
== Suy vong ==