Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gạo lứt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 32:
Thành phần của gạo lứt gồm chất [[tinh bột]], [[protein|chất đạm]], [[chất béo]], [[chất xơ]] cùng các [[vitamin]] như B1, B2, B3, B6; các axit như [[axit pantothenic|pantothenic]] (vitamin B5), [[axít 4-aminobenzoic|paraaminobenzoic]] (PABA), [[axit folic|folic]] (vitamin M), [[axít phytic|phytic]]; các nguyên tố vi lượng như [[canxi]], [[sắt]], [[magiê]], [[selen]], [[glutathion]] (GSH), [[kali]] và [[natri]].<ref name="quangduc">[http://www.quangduc.com/AnChay/18gaolut.html Về hiệu quả của phương pháp thực dưỡng bằng gạo lứt, muối mè]</ref>
 
Trường hợp gạo trắng qua quá trình xay, giã, 6777% vitamin B3, 80% vitamin B1, 90% vitamin B6, một nửa lượng [[mangan]] và hầu hết chất xơ bị mất đi.<ref name="tintuconline">[http://www.tintuconline.com.vn/vn/sanh/210782/ Thơm hương gạo lứt]{{link chết}}</ref> Các chuyên gia dinh dưỡng cũng nhận thấy, một lon gạo lứt khi nấu thành cơm chứa 84&nbsp;mg magiê, trong khi đó ở gạo trắng chỉ có 19&nbsp;mg. Lớp cám của gạo lứt cũng chứa một chất dầu đặc biệt có tác dụng điều hòa huyết áp, làm giảm [[cholesterol]] xấu, giúp ngăn ngừa qua các [[bệnh tim mạch]].
 
== Gạo lứt trong ẩm thực ==