Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phong trào Đại kết”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Greenknight dv đã đổi Phong trào Đại Kết thành Phong trào Đại kết qua đổi hướng: không phải danh từ riêng
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Ecumenism symbol.jpg|nhỏ|phải|230px|Biểu tượngtrưng Phong trào Đại kết.]]
{{Kitô giáo}}
'''Phong trào Đại Kếtkết''' được phát sinh từ các Giáo hội Tin Lành từ đầu thế kỷ 20, nhằm nỗ lực liên kết, cải thiện tình trạng [[hiệp thông]] từ hơn nửa thế kỷ nay giữa các [[Kitô hữu]] thuộc các Giáo hội [[Tin Lành|Tin lành]], [[Công giáo]], [[Chính Thốngthống giáo Đông phương|Chính Thốngthống giáo]] - nhằm cổ vũ sự thống nhất đức tin và hiệp thông giữa các cộng đồng [[Kitô giáo]] bị chia rẽ.<ref>http://gphaiphong.org/vietnam/?act=news&mID=73&nID=695</ref>
 
== Ý nghĩa từ Đại Kếtkết ==
Tiếng "Đại Kếtkết" dịch bởi từ "oecumenismus". Thực ra thì từ này trong nguyên ngữ [[tiếng Hy Lạp]] và [[latinh|tiếng Latinh]] mang rất nhiều nghĩa. Trong [[tiếng Hy Lạp]], từ "oikouméne" (bởi danh từ "oikos": nhà) lúc đầu có nghĩa là những vùng đất đã có người cư ngụ (đã xây cất nhà cửa), rồi dần dần mở rộng ra đến toàn thể thế giới. Cách riêng hoàng đế Rôma mang tước là "oikumêne", nghĩa là bá chủ khắp thế giới (chỉ trừ những vùng đất hoang dã của quân man di, barbaroi). Từ đó mà sinh ra tính từ "oecumenicus" (thí dụ: "concilium oecumenicum": công đồng do hoàng đế triệu tập, hay là công đồng quy tụ hàng [[Giám mục]] thế giới). - Khi phong trào hợp nhất các [[Kitô hữu]] ra đời vào [[thế kỷ 20]], người ta muốn lấy lại tiếng "oecumenismus" để biểu lộ niềm khát khao được thấy Giáo hội mang chiều kích hoàn vũ, vượt qua hết mọi hình thức phân ly chia rẽ.
 
== Lịch sử hình thành ==
Có thể lấy năm 1910 như khởi điểm của phong trào Đại Kếtkết. Vào năm ấy một Đại Hội của các Hội truyền giáo Tin lành (World Missionary Conference) được tổ chức ở [[Edinburgh]], ([[Scotland]]). Lý do đưa tới việc tổ chức Đại hội là thực trạng chua chát của các xứ truyền giáo, khi mà các giáo đoàn trẻ chất vấn những nhóm thừa sai: "Tại sao các ông đều rao giảng một đức Kitô như nhau, mà các ông lại chia rẽ thành bao nhiêu là phe nhóm, nào là Metodist, nào là Luteranist, nào là Episcopalist? Tại sao các ông vừa mang cho chúng tôi Tin Mừng của Đức Kitô mà vừa mang theo các sự phân hóa từ Âu Mỹ sang đây làm gì?". Chính vì ý thức rằng sự chia rẽ giữa các [[Kitô hữu]] là một chướng ngại cho việc truyền giáo, cho nên các Hội Truyền giáo mới quyết định nhóm họp lại để tìm cách thức giải quyết. Cuộc gặp gỡ giữa các Hội Truyền giáo đã dần dần đưa tới sự gặp gỡ giữa các Giáo hội dưới danh nghĩa của Hội đồng quốc tế truyền giáo (International Missionary Council) ra đời năm 1921.
 
Từ kinh nghiệm gặp gỡ trên, dần dần nảy ra hai cơ quan khác, biểu lộ cho hai đường lối để tiến tới sự hiệp nhất: một đàng về đạo lý, một đàng về hoạt động. Cơ quan thứ nhất mang tên là "Faith and Order" ([[tiếng Pháp]]: "Foi et Constitution" nghĩa là "Đức tin và Định chế) chuyên về các vấn đề đức tin và thể chế của Giáo hội. Họ đã tổ chức hai Hội nghị quốc tế ở [[Lausanne]] (1927) và [[Edinburgh]] (1937). Cơ quan thứ hai mang danh là "Life and Work" ([[tiếng Pháp]]: "Vie et Action" nghĩa là "Đời sống và Hành động") được thành hình ngay từ năm 1925 tại Hội nghị [[Stockholm]] ([[Thụy Điển]]). Phương châm của họ là: "đạo lý năng gây chia rẽ, còn hành động thì sẽ gây đoàn kết". Vì vậy việc hợp tác vào các công tác phụng sự xây dựng xã hội sẽ dần dần đưa các giáo hội xích lại với nhau.
Hàng 38 ⟶ 39:
*Qua Tông huấn ''Pastor Bonus'' ký ngày [[28 tháng 6]] năm [[1988]], [[Giáo hoàng Gioan Phaolô II]] đã đổi tên "Văn Phòng Hiệp nhất các tín hữu Kitô" thành " Hội đồng Tòa Thánh cổ võ sự hiệp nhất các Kitô hữu" (CPPUC). Danh xưng mới này chính thức được sử dụng từ ngày [[1 tháng 3]] năm [[1989]].
 
Phong trào Đại Kếtkết nhằm thực hiện lời cầu nguyện của [[Giê-su|Chúa Giêsu]]: "xin cho họ nên một (…) để thế gian tin rằng Cha đã sai Con" (Ga 17,21). Phong trào này đề nghị nhiều phương pháp khác nhau: cầu nguyện, kiên nhẫn, cộng tác và can đảm làm việc. [[Giáo hoàng Phaolô VI]] đã nhận định Phong trào Đại kết "là một sứ mạng huyền nhiệm và quan trọng nhất trong triều đại Giáo Hoàng của Ngài", và [[Giáo hoàng Gioan Phaolô II]] luôn luôn nhắc lại rằng đó là một trách nhiệm không thể thoái thác và dửng dưng được.<ref>[http://www.simonhoadalat.com/HOCHOI/Phungvu/14DaiKet.htm]</ref>
 
Lời cầu nguyện của linh mục Paul Couturier:
Hàng 55 ⟶ 56:
:Trong sự tuân phục tình yêu và chân lý của Chúa. Amen
 
== Giáo hội Công giáo Rôma với Phong trào Đại Kếtkết ==
Trong số các nhân vật mở đường cho phong trào đại kết về phía [[Công giáo]], ta có thể đến [[Hồng y]] [[John Henry Newman]] (1801-90) hồi cuối [[thế kỷ 19]]. Khi còn là phần tử của [[Anh giáo|Giáo hội Anh quốc]], cha Newman đã mở những cuộc hội thảo để xích lại gần [[Giáo hội Công giáo Rôma]]. Ý nguyện đó vẫn tiếp tục sau khi cha gia nhập Công giáo. Sang [[thế kỷ 20]], vào những năm 1921-1926, tại [[Malines]] đã có những cuộc đối thoại giữa [[Lord Halifax]], một giáo dân [[Anh giáo]] với [[linh mục]] [[Portal]] [[người Pháp]], dưới sự điều động của Hồng y Mercier.
 
Năm 1925, [[Linh mục]] [[Lambert Beauduin]] (1873-1960) thành lập đan viện Biển Đức tại [[Chevretogne]] và năm 1926, Linh mục C.J. Dumont mở trung tâm "Istina" hướng tới việc học hỏi và đối thoại với các [[Chính Thống giáo Đông phương|Giáo hội Đông phương]]. Năm 1933, Linh mục [[Paul Couturier]] (1881-1953) đã mở trung tâm Công giáo đại kết ở [[Lyon]], cổ động việc cầu nguyện cho các [[Kitô hữu]] được hợp nhất. Năm 1937, [[Linh mục]] [[Yves Congar]] (1904-1995) xuất bản quyển sách Chrétiens désunis. Principes d'un "oecuménisme catholique", một tác phẩm Thần học Công giáo đầu tiên về Đại Kết.
 
Thế nhưng đó chỉ là những sáng kiến cá nhân. Tòa Thánh tỏ ra dè dặt đối với phong trào Đại Kếtkết: thông điệp Mortalium animos của [[Giáo hoàng Piô XI]] (ngày [[6 tháng 1]] năm [[1928]]) chấp nhận một đường lối hợp nhất duy nhất là các nhóm ly khai phải trở về với [[Giáo hội Công giáo Rôma]].
 
Dưới thời [[Giáo hoàng Piô XII]], huấn thị De motione ecumenica của Bộ Thánh vụ (ngày [[20 tháng 12]] năm [[1949]]) hé mở cho người Công giáo được phép tham gia vào các hội nghị Đại Kết với một số điều kiện.
Hàng 83 ⟶ 84:
 
==Xem thêm==
{{commonscat|Ecumenism}}
*[[Phong trào Đối thoại Liên tôn]]
* [[GiáoPhong hộitrào Anh|AnhĐối Giáothoại Liên tôn]]
* [[Tin Lành]]
* [[Lịch sử KitôAnh giáo]]
* [[Chính thống giáo Đông phương]]
* [[Công giáo La MãRôma]]
* [[Ly giáo Đông - Tây|Đại ly giáo]]
* [[Lịch sử Kitô giáo]]
 
==Chú thích==
{{Tham khảo}}
 
[[Thể loại:Kitô giáo]]
[[Thể loại:Thuật ngữ Kitô giáo]]
[[Thể loại:Liên tôn]]
[[Thể loại:Chủ nghĩa đa nguyên tôn giáo]]
[[Thể loại:Kitô giáo]]