Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh Đại Bát-niết-bàn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n General Fixes
Dòng 1:
{{Thánh điển Phật giáo}}
'''Kinh Ðại Bát Niết Bàn''' là bộ kinh do [[Phật Thích Ca]] thuyết trước khi Ngài [[Niết Bàn]]. Tại [[Việt Nam]], có hai bản Kinh Niết Bàn của [[Phật Giáo Nam Tông]] và [[Phật Giáo Bắc Tông]]. Kinh Ðại Bát Niết bàn của [[Nam Tông]], được tìm thấy trong [[Kinh Trường Bộ]], [Kinh Ðại Bát Niết Bàn, (Hệ Pali), Việt dịch: Hòa Thượng [[Thích Minh Châu]], [[Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam]] ấn hành năm 1991]. Còn [[Kinh Ðại Bát Niết Bàn]] của [[Phật Giáo Bắc Tông]] bao gồm hai bản: (1) Phật Thuyết Phương Ðẳng Bát Nê Hoàn Kinh, do ngài Dharmaaksa(Đàm Vô Sấm)(265-316), đời Tây Tấn dịch và (2) Ðại Bát Nê Hoàn Kinh, do ngài [[Pháp Hiển]] và Buddhabadhra đời [[Ðông Tấn]] (317-420) dịch. <ref>http://rongmotamhon.net/mainpage/doc-sach-Kinh-Dai-Bat-Niet-ban-8-196-online-2.html Kinh Đại Bát Niết Bàn-Lời nói đầu</ref>. Bản Việt ngữ của [[Phật Giáo Bắc Tông]] do Hòa Thượng [[Thích Trí Tịnh]] dịch từ bản Hán văn, tịnh xá Minh Ðăng Quang, [[Hoa Kỳ]] tái xuất bản năm 1990, dầy 1500 trang gồm tất cả 29 phẩm (chương), được phân ra làm hai quyển, quyển 1 từ phẩm 1 đến phẩm thứ 21 và quyển hai từ phẩm 22 đến phẩm 29.<ref name="niemphat.com">http://www.niemphat.com/kinhdien/kinhdaibatnietban/kinhdaibatnietban.html</ref>:
 
==Nội dung==
 
Kinh Ðại Bát Niết Bàn, vì là lời nói sau cùng của đức [[Phật]], trước khi ngài [[Niết Bàn]], nên bao quát hầu như đủ mọi thắc mắc của chúng sinh. Vì thời gian có hạn nên lời ngài dạy rất cô đọng, nhưng minh bạch, rõ ràng. Thí dụ như nơi phẩm '''Kim Cang Thân''' thứ năm và phẩm '''Như Lai Tánh''' thứ mười hai, ngài giải thích cặn kẽ về '''chân ngã''' hay [[Phật Tánh]], đó chính là bản thể thanh tịnh thường hằng bất biến của tất cả mọi loài chúng sinh, mênh mông như hư không, thường trụ bất hoại, tuy vậy bản thể ấy không phải tất cả chúng sinh là một, nhưng cũng không phải là khác, vượt ra khỏi tư tưởng suy nghĩ thông thường của đời sống tương đối hiện tượng, cho nên gọi là bất khả tư nghị, tức không thể nghĩ bàn, nhưng chính là cái chân thật của mọi chúng sinh, không phải là cái "Tôi" ô nhễm tham sân si, đầy vướng mắc khổ vui vô thường này. Bản thể ấy tràn ngập khắp nơi nhưng chúng sinh bị trói buộc vì phiền não, tham sân si nhiễm ô che mờ nên không thấy được. Bản thể ấy luôn luôn sẵn sàng, tịch tĩnh hiện diện, nên gọi là [[Như Lai]]. <ref>http://www. name="niemphat.com"/kinhdien/kinhdaibatnietban/kinhdaibatnietban.html</ref>
 
==Hình thức==
Dòng 40:
15. Phẩm Nguyệt Dụ\
 
16. Phẩm Bồ Tát
 
17. Phẩm Đại Chúng Vấn
Dòng 54:
22. Phẩm Quang Minh Biến Chiều- Cao Quý Đức Vương Bồ Tát
 
23. Phẩm Sư Tử Hống Bồ Tát
 
24. Phẩm Ca Diếp Bồ Tát