Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Viêm miệng Aphtha”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 19:
 
 
<nowiki>==I- Triệu chứng và diễn biến ==</nowiki>
 
Loét Aphthous không có mối liên quan đến thể trạng béo hay gầy, khỏe hay thường xuyên ốm yếu. Một số trường hợp thấy có tính chất gia đình, trong nhà có nhiều người cùng bị. Bệnh biểu hiện có tính chất chu kỳ lặp lại gần giống nhau, mỗi đợt kéo dài khoảng 10 - 15 ngày, bắt đầu bằng việc xuất hiện một hoặc vài ba đốm trắng nhỏ hơi đau, hơi nổi gồ lên trong niêm mạc miệng. Đốm trắng này to dần rồi vài ngày sau đồng loạt vỡ ra tạo thành vết loét. Vết loét lớn dần, nông,  thường không quá lớp biểu mô, bờ nham nhở, ăn mặn rất xót, nói đau cản trở giao tiếp. Nếu không có biến chứng nặng vết loét tự lành dần sau 7- 10 ngày.
Dòng 25:
 
 
<nowiki><strong>''</nowiki>+ Giai đoạn đầu:<nowiki>''</strong></nowiki> Xuất hiện các điểm tổn thương, có thể là một điểm hoặc nhiều điểm trong niêm mạc miệng với đặc điểm là những nốt nhỏ 1 –2<nowiki>&</nowiki>nbsp;mm hơi rắn và hơi gồ lên mặt niên mạc, hơi đau. Sau vài ngày các điểm này lớn dần bên trong có dịch viêm nổi phồng căng bóng hoặc vỡ rất nhanh để lại ổ hoại tử
 
 
 
<nowiki>''<strong>+ Giai đoạn ổ [[hoại tử]]:</strong> <br>''</nowiki>Khi các mụn nước vỡ, hình thành ổ hoại tử là những đốm to 2 – 3<nowiki>&</nowiki>nbsp;mm màu vàng nhạt, xơ dai bám phủ trên mặt, mảng hoại tử này sẽ tan rã dần thành dịch viêm hòa lẫn vào <nowiki>[[nước bọt]]</nowiki> và đi xuống đường tiêu hóa, giai đoạn này thường ngắn, chỉ kéo dài 1- 2 ngày hoặc ngắn hơn nữa. 
 
 
 
<nowiki>''<strong>+ Giai đoạn ổ loét</strong>  ''</nowiki>Đây là giai đoạn kéo dài nhất, thường từ  5 - 7 ngày, có thể tới 15 ngày hay lâu hơn nữa. Thông thường bệnh nhân không chú ý, khi thấy ăn mặn xót và nói đau mới phát hiện thì bệnh đã tiến triển tới giai đoạn này.
 
 
 
Thông thường nếu không có <nowiki>[[biến chứng]]</nowiki> các vết loét tự lành không để lại sẹo sau 5 - 7 ngày, bệnh nhân ăn uống sinh hoạt bình thường, rồi lại tái diễn đợt khác tương tự. Tùy từng người, và trên cùng một người bệnh cũng tùy từng thời gian mà thời gian lành bệnh dài ngắn khác nhau.
 
<nowiki>==II- Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh==</nowiki>
 
<nowiki>=== 1- Nguyên nhân===</nowiki>
 
Aphthae thường xuất hiện ở tuổi thanh thiếu niên, và có xu hướng trong cùng một gia đình có nhiều người bị aphthae. Có một nghịch lý là: hút thuốc lá cung cấp một hiệu ứng phần nào bảo vệ chống lại các yếu tố aphthae. Các nguyên khác như: Căng thẳng, chấn thương vật lý hoặc hóa học, thực phẩm nhạy cảm và nhiễm trùng đã được đề xuất. Các nguyên nhân truyền nhiễm như Helicobacter pylori và virus herpes simplex đã được nghiên cứu nhưng chưa được thống nhất.
Dòng 47:
 
 
Nguyên nhân chính xác của loét  aphthous chưa được biết rõ, nhưng sự thiếu hụt <nowiki>[[vitamin B12]],[[sắt]], [[axit folic]]</nowiki>, thể chất chấn thương, đột ngột giảm cân, dị ứng thức ăn, phản ứng của hệ miễn dịch có thể góp phần vào sự phát triển của chúng. <nowiki>[[Nicorandil]]</nowiki> và một số loại hóa trị liệu cũng được ghi nhận có liên quan với loét aphthous  Một nghiên cứu gần đây cho thấy có sự tương quan chặt chẽ giữa loét áp-tơ với các dị ứng với sữa bò.
 
 
Dòng 55:
 
 
Các yếu tố khác, như là chất kích thích hóa học hoặc thương tích nhiệt cũng có thể dẫn đến sự phát triển của vết loét. Sử dụng kem đánh răng mà không có natri lauryl sulfat (SLS) có thể làm giảm tần số loét aphthous, nhưng một số nghiên cứu đã cho thấy không có mối liên quan giữa SLS trong kem đánh răng và  loét aphthous. Bệnh <nowiki>[[Celiac]]</nowiki> đã được đề xuất như một nguyên nhân gây loét aphthous; nghiên cứu nhỏ đối với bệnh nhân bị bệnh celiac (33%) đã chứng tỏ một kết luận về mối liên quan  giữa bệnh  và kiểm soát loét aphthous, một số bệnh nhân được hưởng lợi từ loại bỏ gluten từ chế độ ăn uống của họ.
 
<nowiki>=== 2- Cơ chế bệnh sinh ===</nowiki>
 
Sinh lý bệnh của viêm loét aphthous chưa được hiểu rõ. Về mặt mô học, aphthae chứa một mononuclearinfiltrate thâm nhập với một fibrin coating, aphthae tái phát có thể thay đổi miễn dịch tế bàotrung gian tại chỗ T và B-cell phản ứng cũng đã được báo cáo là bị thay đổi ở loét apthous tái phát. Loét miệng aphthous cũng thường thấy trong bệnh <nowiki>[[Crohn]]</nowiki>.
 
Không có dấu hiệu cho thấy loét aphtous là liên quan đến <nowiki>[[kinh nguyệt]],[[mang thai]] và [[mãn kinh]]</nowiki>.
 
 
 
<nowiki>== III- Chẩn đoán phân biệt ==</nowiki>
 
Một số điều kiện cần được xem xét trong việc chẩn đoán phân biệt  khi đánh giá các bệnh nhân bị tái phát aphthae
Dòng 97:
 
 
<nowiki>==IV- Chữa trị==</nowiki>
 
<nowiki>{{Sức khỏe}}</nowiki>