Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n General Fixes
n General Fixes
Dòng 15:
|-
! style="padding-right: 1em;" {{!}} Lực lượng
|195.000 hiện dịch<small>(tính đến 2013)<ref name="MCT 203k 10/2009">{{chú thích web|url=http://www.marinecorpstimes.com/news/2009/10/marine_202Kreached_101609w/|title=Corps ends year with 203,000 active Marines|last=Lamothe|first=Dan|date=Friday ngày 16 tháng 10 năm 2009 18:10:12 EDT|work=[[Marine Corps Times]]|publisher=[[Gannett Company]]|accessdate=2009-10-17}}</ref><ref name=DoD_ms0.pdf>{{chú thích web|accessdate=ngày 26 Februarytháng 2 năm 2009
|title=Armed Forces Strength Figures for ngày 31 tháng 1 năm 2009
|url=http://siadapp.dmdc.osd.mil/personnel/MILITARY/ms0.pdf
Dòng 21:
|date=February 2009
|publisher=U.S. Department of Defense
|format=PDF}}</ref></small><br />40.000 trừ bị<small>(tính đến 2009)<ref name=DoD_ms0.pdf /><ref name=ConMar_2009Almanac>The [[Selected Marine Corps Reserve]] has approximately 39,600 Marines; the [[Individual Ready Reserve]] has approximately 60,000 Marines. {{chú thích web|accessdate=ngày 26 Februarytháng 2 năm 2009
|url=http://www.mfr.usmc.mil/MFRNews/ConMar/Almanac09.pdf
|title=Reserve Force Figures
Dòng 92:
| url = http://www.dtic.mil/jv2010/usmc/omfts.pdf
| format = PDF
| accessdate = }}</ref> sử dụng phương tiện vận chuyển của [[Hải quân Hoa Kỳ]] để nhanh chóng đưa các lực lượng đặc nhiệm vũ trang hỗn hợp. Nó là một trong số 7 [[các lực lượng đồng phục Hoa Kỳ|lực lượng đồng phục của Hoa Kỳ]]. Theo cơ cấu lãnh đạo dân sự trong Quân đội Hoa Kỳ thì Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ là một thành phần của [[Bộ Hải quân Hoa Kỳ]],<ref name=USN_org>{{chú thích web |accessdate=ngày 3 Augusttháng 8 năm 2008
|url=http://www.navy.mil/navydata/organization/org-over.asp
|title=U.S. Navy Organization: An Overview
Dòng 101:
|title=National Security Act of 1947, SEC. 606. (50 U.S.C. 426)}}</ref>
 
Đại úy [[Samuel Nicholas]] thành lập hai [[tiểu đoàn]] [[Thủy quân lục chiến Lục địa]] vào ngày 10 tháng 11 năm 1775 tại [[Philadelphia]] với vai trò như bộ binh hải quân.<ref name="tpub">{{chú thích web|url=http://www.tpub.com/content/administration/12966/css/12966_273.htm|title=Naval Orientation|work=Chapter 14: United States Marine Corps|publisher=Integrated Publishing|pages=14–1 to 14-11|accessdate=ngày 2 Maytháng 5 năm 2009}}</ref> Kể từ đó, sứ mệnh của Thủy quân lục chiến tiến hóa cùng với chính sách ngoại giao và học thuyết quân sự biến đổi của Hoa Kỳ. Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ đã phục vụ trong mọi cuộc xung đột quân sự của Mỹ và được nổi bật trong thế kỷ 20 khi các lý thuyết và thực tiễn của chiến tranh đổ bộ từ biển cho thấy kết quả khả quan và sau hết đã tạo nên trụ cột tại [[chiến tranh Thái Bình Dương|mặt trận Thái Bình Dương]] trong thời [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Đệ nhị Thế chiến]].<ref name="Warren">{{chú thích sách
| last = Warren
| first = James A.
Dòng 109:
| year = 2005
| location = New York
| isbn = 0-684-87284-6 }}</ref> Vào giữa thế kỷ 20, Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ đã trở thành những lý thuyết gia và chuyên gia về chiến tranh đổ bộ từ biển.<ref name=USMC-WW2-I-I-2>{{chú thích sách|accessdate=ngày 2 Junetháng 6 năm 2007
url=http://www.ibiblio.org/hyperwar/USMC/I/USMC-I-I-2.html
|chapter=Part I, Chapter 2: Evolution of Modern Amphibious Warfare, 1920–1941
Dòng 116:
|author=Hough, Col Frank O. (USMCR); Ludwig, Maj Verle E. (USMC), and Henry I. Shaw, Jr.
|publisher= Historical Branch, HQMC, United States Marine Corps}}</ref><ref name=USMC-WW2-IV-II-1>{{chú thích sách
|accessdate=ngày 3 Augusttháng 8 năm 2008|url=http://www.ibiblio.org/hyperwar/USMC/IV/USMC-IV-II-1.html
|chapter=Part II, Chapter 1: The Development of FMFPac
|title=Western Pacific Operations
Dòng 123:
|series=History of U.S. Marine Corps Operation in World War II, Volume IV
|publisher=Historical Branch, HQMC, United States Marine Corps}}</ref><ref name=USMC-WW2-V-VI-1>{{chú thích sách
|accessdate=ngày 3 Augusttháng 8 năm 2008
|url=http://www.ibiblio.org/hyperwar/USMC/V/USMC-V-VI-1.html
|year=1968
Dòng 135:
| version =
| publisher = Department of the Navy
| date = ngày 11 tháng 11 Novembernăm 1994
}}</ref>
 
Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ có khoảng trên 203.000 binh sĩ (tính đến tháng 10 năm 2009) hiện dịch<ref name="MCT 203k 10/2009" /><ref name=DoD_ms0.pdf/> và dưới 40.000 binh sĩ trừ bị.<ref name=ConMar_2009Almanac>The [[Selected Marine Corps Reserve]] has approximately 39,600 Marines; the [[Individual Ready Reserve]] has approximately 60,000 Marines. {{chú thích web|accessdate=ngày 26 Februarytháng 2 năm 2009
|url=http://www.mfr.usmc.mil/MFRNews/ConMar/Almanac09.pdf
|title=Reserve Force Figures
Dòng 145:
|title=Israeli Defense Forces, CSIS
|page=12
|date=ngày 25 Julytháng 7 năm 2006
|url=http://www.csis.org/media/csis/pubs/050323_memilbaldefine%5B1%5D.pdf
|format=PDF
}}</ref><ref>{{chú thích báo
|title=United States Armed Forces, DOD
|date=ngày 25 Julytháng 7 năm 2006
|publisher=DOD
|url=http://siadapp.dior.whs.mil/personnel/MILITARY/ms0.pdf
Dòng 217:
| work = Marine Corps News
| publisher = 22 MEU, USMC
| date = ngày 8 Maytháng 5 năm 2003
| url = http://www.usmc.mil/marinelink/mcn2000.nsf/0/b5ac3322e236c38985256feb00492f93?OpenDocument
| archiveurl = http://web.archive.org/web/20071224075658/http://www.usmc.mil/marinelink/mcn2000.nsf/0/b5ac3322e236c38985256feb00492f93?OpenDocument
| archivedate=ngày 24 Decembertháng 12 năm 2007
| id = Story ID # 20071230234422
| accessdate = ngày 3 Augusttháng 8 năm 2008}}</ref> Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ đã chứng tỏ cái giá trị văn hóa này nhiều lần xuyên suốt lịch sử. Thí dụ, tại [[Đảo Wake]] khi tất cả các phi cơ của thủy quân lục chiến bị bắn hạ, các phi công vẫn tiếp tục chiến đấu như các sĩ quan bộ binh, các nhân viên tiếp liệu và thợ nấu trong một nỗ lực phòng thủ cuối cùng.<ref name="Heinl">{{cite paper
| author = Lieutenant Colonel R.D. Heinl, Jr., USMC
| title = Marines in WWII Historical Monograph: The Defense of Wake
Dòng 267:
| authorlink = Congress of the United States
| title = An Act for Establishing and Organizing a Marine Corps
| date = ngày 11 Julytháng 7 năm 1798
| url = http://www.patriotfiles.com/index.php?name=Sections&req=viewarticle&artid=7833&page=1
| accessdate = }}</ref> [[Bộ Chiến tranh Hoa Kỳ]] tuyển mộ binh sĩ vào Thủy quân lục chiến vào đầu tháng 8 năm 1797<ref>{{chú thích web
Dòng 273:
| authorlink = US Frigate United States
| title = Muster Roll of Officers, Petty Officers, Seamen, and Marines, on the Frigate United States
| date = ngày 9 Februarytháng 2 năm 1798
| url = http://wardepartmentpapers.org/document.php?id=25096
| accessdate = ngày 16 Maytháng 5 năm 2009 }}</ref> để phục vụ trên các [[tàu khu trục|khu trục hạm]] nhỏ mà Quốc hội Hoa Kỳ mới cho đóng. "Đạo luật cung cấp trang bị vũ khí hải quân" ngày 18 tháng 3 năm 1794<ref>{{chú thích web
| author = U.S. Congress
| authorlink = Congress of the United States
Dòng 282:
| location = NARA
| url = http://www.archives.gov/education/lessons/new-us-navy/act-draft.html
| accessdate = ngày 16 Maytháng 5 năm 2009}}</ref> cho phép các chiến hạm này có quyền tuyển mộ chi tiết bao nhiên binh sĩ thủy quân lục chiến trên mỗi tàu.
 
Hành động nổi tiếng của thủy quân lục chiến xảy ra trong thời kỳ này là cuộc [[Chiến tranh Berber lần thứ nhất]] (1801–1805) chống [[cướp biển Berber]],<ref>Richard Leiby, [https://archive.is/20120525121339/www.washingtonpost.com/ac2/wp-dyn?pagename=article&node=&contentId=A59720-2001Oct14 Terrorists by Another Name: The Barbary Pirates], [[The Washington Post]], ngày 15 Octobertháng 10 năm 2001</ref> khi William Eaton và [[trung úy]] [[Presley O'Bannon]] dẫn 8 binh sĩ thủy quân lục chiến và 500 lính đánh thuê tìm cách đánh chiếm [[Tripoli]]. Mặc dù họ chỉ đến được Derna nhưng hành động của họ tại Tripoli đã trở nên bất hủ trong bài quân ca "''Marines' Hymn''" và thanh kiếm Mameluke mà các sĩ quan Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ mang bên người.<ref name="Simmons">{{chú thích sách
| last = Simmons
| first = Edwin H.
Dòng 302:
| authorlink = Congress of the United States
| title = An Act for the Better Organization of the United States Marine Corps
| date = ngày 30 Junetháng 6 năm 1834
| location =
| url = http://www.tecom.usmc.mil/hd/Docs_Speeches/Establishingamarinecorps.htm
| accessdate =ngày 3 Augusttháng 8 năm 2008}}</ref> Đây là lần đầu tiên trong nhiều lần sự tồn tại của Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ bị đem ra thử thách.
 
Tư lệnh Henderson tình nguyện đưa Thủy quân lục chiến phục vụ trong cuộc chiến tranh với các bộ tộc người da đỏ Seminole trong năm 1835. Ông đích thân dắt gần phân nữa lực lượng Thủy quân lục chiến vào trận. Một thập niên sau đó, trong cuộc [[Chiến tranh Hoa Kỳ-México|Chiến tranh Mỹ-Mexico]] (1846–1848), Thủy quân lục chiến đã thực hiện một cuộc tấn công nổi tiếng vào Dinh Chapultepec ở [[Thành phố México|Mexico City]] mà sau này được ghi nhớ lại bằng câu "From The Halls of Montezuma" trong bài quân ca "Marines' hymn". Vào thập niên 1850, Thủy quân lục chiến tham gia các hoạt động tại [[Panama]] và [[châu Á]], hộ tống [[Hải đoàn Đông Ấn]] của [[Matthew C. Perry|Matthew Calbraith Perry]] trong chuyến hành trình lịch sử của nó đến Viễn Đông.<ref name="Moskin">{{chú thích sách
Dòng 341:
| version =
| publisher = U.S. Marine Corps.
| date = ngày 17 Decembertháng 12 năm 1932
| url =
| accessdate = }}Contains a very detailed account of almost all the actions of the Continental Marines and USMC until 1932. It is available in scanned TIFF format from the archives of the Marine Corps University.</ref>
Dòng 390:
Philip Johnston đã đề nghị sử dụng [[tiếng Navajo]] làm ngôn ngữ mật mã cho Thủy quân lục chiến. Ý tưởng này được chấp thuận ngay và mật mã tiếng Navajo chính thức được phát triển và biến thành ký tự âm chung của cả Lục quân và Hải quân Hoa Kỳ.
 
Trong suốt [[trận Iwo Jima]], nhà nhiếp ảnh [[Joe Rosenthal]] đã chụp được bức hình nổi tiếng ''[[dựng cờ trên Iwo Jima]]'' gồm có 5 binh sĩ thủy quân lục chiến và một binh sĩ quân y hải quân đang cắm cờ Mỹ trên [[đảo Iō|núi Suribachi]]. Các hành động của Thủy quân lục chiến trong suốt cuộc chiến đã làm tăng thêm danh tiếng đã được nổi bật của họ. Vào cuối chiến tranh, Thủy quân lục chiến mở rộng thêm từ hai [[lữ đoàn]] lên sáu [[sư đoàn]], 5 [[không đoàn]] và các binh sĩ hỗ trợ, tổng cộng khoảng 485.000 binh sĩ thủy quân lục chiến. Ngoài ra, 20 tiểu đoàn phòng vệ và một tiểu đoàn dù cũng được thành lập.<ref>{{chú thích web|title=Marines in World War II Commemorative Series|publisher=Marine Corps Historical Center|url= http://www.nps.gov/archive/wapa/indepth/extContent/usmc/index.htm|accessdate=ngày 17 Januarytháng 1 năm 2008}}</ref> Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ bị thiệt hại khoảng 87.000 binh sĩ suốt [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Đệ nhị Thế chiến]] (gần 20.000 tử trận). Có 82 người được nhận [[huân chương vinh dự]].<ref>{{chú thích web| title = Marine Corps History|publisher = [[GlobalSecurity.org]]| url = http://www.globalsecurity.org/military/agency/usmc/history.htm|accessdate=ngày 17 Januarytháng 1 năm 2008}}</ref>
 
Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ đối diện với một cuộc khủng hoảng toàn quân theo sau chiến tranh vì ngân sách thấp. Trong lúc thúc đẩy tái tổ chức và tăng cường lực lượng, các tướng lãnh Lục quân cũng tìm cách nhập toàn bộ quân binh các thứ của Thủy quân lục chiến vào trong Lục quân và Hải quân. Nhờ vào việc vận động nhanh chóng giành sự ủng hộ của Quốc hội nên Thủy quân lục chiến ngăn chặn được nỗ lực giải tán lực lượng với kết quả là Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ được bảo vệ chính thức bằng một đạo luật mới là [[Đạo luật An ninh Quốc gia 1947]].<ref name="Krulak">{{chú thích sách
Dòng 431:
| url = http://hqinet001.hqmc.usmc.mil/HD/Special_Interests/KWC/Fast_Facts.htm
| archiveurl = http://web.archive.org/web/20070806010111/http://hqinet001.hqmc.usmc.mil/HD/Special_Interests/KWC/Fast_Facts.htm
| archivedate=ngày 6 Augusttháng 8 năm 2007
| doi =
| accessdate = ngày 3 Augusttháng 8 năm 2008}}</ref>
 
=== Chiến tranh Việt Nam ===
Dòng 450:
Chiến tranh Việt Nam là cuộc chiến dài nhất đối với Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ. Vào cuối chiến tranh, có 13.091<ref>[http://www.history.navy.mil/faqs/faq56-1.htm Casualties: U.S. Navy and Marine Corps], history.navy.mil.</ref><ref name=CasualtiesTheWall>Official Navy figures number the Marine deaths at 13,091. This source provides a number of 14,837. {{chú thích web
|url=http://www.thewall-usa.com/summary.asp
|date=ngày 31 Marchtháng 3 năm 1997
|title=U.S. Military Casualties in Southeast Asia
|publisher=The Wall-USA}}</ref> binh sĩ Thủy quân lục chiến tử trận, 51.392 binh sĩ bị thương, và 57 người được tưởng thưởng huân chương vinh dự.<ref name=CasualtiesUSN>
{{chú thích web|url=http://www.history.navy.mil/faqs/faq56-1.htm
|title=Casualties: U. S. Navy and Marine Corps Personnel Killed and Wounded in Wars, Conflicts, Terrorist Acts, and Other Hostile Incidents
|date=ngày 7 Augusttháng 8 năm 2006
|publisher=Naval Historical Center, Department of the Navy
}}</ref><ref name=USMC-MOH>
{{chú thích web|url=http://hqinet001.hqmc.usmc.mil/HD/Historical/Frequently_Requested/Medal_of_Honor.htm|archiveurl=http://web.archive.org/web/20070806030250/http://hqinet001.hqmc.usmc.mil/HD/Historical/Frequently_Requested/Medal_of_Honor.htm|archivedate=ngày 6 Augusttháng 8 năm 2007
|title= Marines Awarded the Medal of Honor
|publisher=United States Marine Corps
Dòng 484:
 
Sau [[sự kiện 11 tháng 9|các vụ tấn công ngày 11 tháng 9 năm 2001]], Tổng thống [[George W. Bush]] tuyên bố thực hiện [[chiến tranh chống khủng bố]]. Mục tiêu được đặt ra trong cuộc chiến chống khủng bố là "đánh bại [[Al-Qaeda]], các nhóm [[khủng bố]] khác và bất cứ quốc gia nào hỗ trợ hoặc che chở những kẻ khủng bố".<ref name=WhiteHouse>{{chú thích web
|accessdate=ngày 3 Augusttháng 8 năm 2008
|url=http://georgewbush-whitehouse.archives.gov/news/releases/2001/09/print/20010920-8.html
|title=Address to Congress
Dòng 491:
==== Chiến dịch Enduring Freedom ====
Thủy quân lục chiến và các lực lượng Mỹ bắt đầu triển khai quân ở [[Pakistan]] và [[Uzbekistan]] trên biên giới với [[Afghanistan]] vào đầu tháng 10 năm 2001 để chuẩn bị cho [[Chiến dịch Enduring Freedom]].<ref name=CNN>{{chú thích web
|accessdate=ngày 27 Apriltháng 4 năm 2007
|url=http://transcripts.cnn.com/TRANSCRIPTS/0110/07/sm.06.html
|title=CNN Transcript
|publisher=CNN}}</ref> Các đơn vị viễn chinh Thủy quân lục chiến số 15 và số 26 là các lực lượng qui ước đầu tiên tiến vào Afghanistan để hỗ trợ cho chiến dịch vào tháng 11 năm 2001. Vào tháng 12, Thủy quân lục chiến chiếm được [[Phi trường quốc tế Kandahar]].<ref name=IHT>{{chú thích web
|accessdate=ngày 3 Augusttháng 8 năm 2008
|url=http://www.iht.com/articles/2001/11/27/a1_46.php
|title=Marines land in Afghanistan
|publisher=International Herald Tribune|archiveurl=http://web.archive.org/web/20080522074847/http://www.iht.com/articles/2001/11/27/a1_46.php|archivedate=ngày 22 Maytháng 5 năm 2008}}</ref> Kể từ đó, các tiểu đoàn và phi đoàn Thủy quân lục chiến đã lần lượt đụng độ với các lực lượng của [[Taliban]] và [[Al-Qaeda]]. Binh sĩ thuộc Đơn vị Viễn chinh Thủy quân lục chiến số 24 đã tràn ngập thị trấn do Taliban chiếm giữ trong [[trận Garmsir]] ngày 29 tháng 4 năm 2008 trong tỉnh Helmand. Đây là chiến dịch lớn đầu tiên của Hoa Kỳ tại vùng này trong nhiều năm.<ref>{{chú thích web |url=http://edition.cnn.com/2008/WORLD/asiapcf/04/28/afghan.usmarines.ap/index.html
|title=U.S. Marines launch Afghan operation
|publisher=CNN}}</ref> Tháng 6 năm 2009, 7.000 binh sĩ thuộc Lữ đoàn Viễn chinh Thủy quân lục chiến số 2 được đưa đến Afghanistan trong một nỗ lực cải thiện an ninh,<ref name="CBS MEB-A">{{chú thích web|url=http://www.cbsnews.com/stories/2009/06/08/world/main5070688.shtml|title=7,000 Marines Join Fight In Afghanistan|date=ngày 8 tháng 6 năm 2009|work=[[Associated Press]]|publisher=[[CBS News]]|accessdate=2009-11-03|location=[[Camp Leatherneck|Camp Leatherhead]] <sup>([[sic]])</sup>}}</ref> và bắt đầu [[Chiến dịch Strike of the Sword]] trong tháng tiếp theo sau.
 
Năm 2002, Lực lượng đặc nhiệm hỗn hợp gồm nhiều quân chủng đặc trách vùng [[Sừng Châu Phi|Sừng châu Phi]] được tập họp tại [[trại Lemonier]], [[Djibouti]] để mang lại an ninh cho vùng.<ref name=CJTF-HOA>{{chú thích web
|accessdate=ngày 3 Augusttháng 8 năm 2008 |url=http://www.hoa.centcom.mil/resources/english/facts.asp |archiveurl=http://web.archive.org/web/20080103014254/http://www.hoa.centcom.mil/resources/english/facts.asp |archivedate=ngày 3 Januarytháng 1 năm 2008
|title=Fact Sheet - CJTF-HOA
|publisher=Combined Joint Task Force - Horn of Africa}}</ref> Mặc dù bộ tổng tư lệnh được chuyển sang cho Hải quân Hoa Kỳ vào năm 2006 nhưng Thủy quân lục chiến vẫn tiếp tục hoạt động tại Sừng châu Phi cho đến năm 2007.<ref name=USMC>{{chú thích web
|accessdate=ngày 3 Augusttháng 8 năm 2008 |url=http://www.marines.mil/marinelink/mcn2000.nsf/lookupstoryref/20072844311 |archiveurl=http://web.archive.org/web/20071210224157/http://www.marines.mil/marinelink/mcn2000.nsf/lookupstoryref/20072844311 |archivedate=ngày 10 Decembertháng 12 năm 2007
|title=USMC.mil - 26th MEU in HOA
|publisher=United States Marine Corps}}</ref>
Dòng 534:
| doi =
| isbn = 978-0-533-90402-7 }}</ref> Thời gian tại Iraq của họ cũng gây nên các vụ gây tranh cãi và bị kiện tụng như vụ tàn sát Haditha và sự kiện Hamdania.<ref name=CNN>{{chú thích báo
|accessdate=ngày 27 Apriltháng 4 năm 2007
|url=http://www.cnn.com/2006/US/12/21/iraq.haditha/index.html
|title=Marines face charges in Haditha killings
|publisher=CNN}}</ref><ref name=Post>{{chú thích web
|accessdate=ngày 3 Augusttháng 8 năm 2008
|url=http://www.washingtonpost.com/wp-dyn/content/article/2006/06/21/AR2006062100887.html
|title=8 Troops Charged In Death Of Iraqi
|publisher=CNN}}</ref> Nhờ vào nhóm người Iraq thuộc giáo phái Sunni ở tỉnh Anbar nổi lên chống lại Al-Qaeda và việc tăng thêm quân số vào năm 2007 nên đã giảm được cấp độ bạo loạn tại Iraq. Ngày 1 tháng 3 năm 2009, Tổng thống [[Barack Obama]] thông báo tại trại Lejeune về việc tiến hành rút quân đã hứa là toàn bộ binh sĩ sẽ được rút khỏi vào tháng 8 năm 2010.<ref name="Detroit">{{chú thích báo
|accessdate=ngày 23 Januarytháng 1 năm 2010
|url=http://detnews.com/article/20100123/NATION/1230372/Marines-end-role-in-Iraq-as-Biden-visits-Baghdad
|title=Marines end role in Iraq as Biden visits Baghdad
|publisher=The Detroit News}}</ref> Thủy quân lục chiến Mỹ chính thức kết thúc vai trò của mình tại Iraq vào ngày 23 tháng 1 năm 2010 khi họ giao trách tỉnh Al Anbar cho Lục quân Hoa Kỳ.<ref name="Detroit" /><ref name="outofiraq?">{{chú thích web|url=http://www.military.com/news/article/are-marines-out-of-iraq-for-good.html?ESRC=marine-a.nl|title=Are Marines Out of Iraq for Good?|last=Burns|first=Robert|date=ngày 25 tháng 1 năm 2010|work=[[Associated Press]]|publisher=[[Military.com]]|accessdate=ngày 28 Januarytháng 1 năm 2010}}</ref>
 
== Tổ chức ==
Dòng 594:
| doi =10.1090/S0002-9939-02-06392-X
| id =
| accessdate =ngày 28 Julytháng 7 năm 2006
}}
</ref><ref name="EnduringFreedomVid">
Dòng 603:
| publisher = Department of the Navy
| url= http://www.nuwc.navy.mil/hq/video/enduringfreedom/video.html
| date = ngày 2 Novembertháng 11 năm 2005 }}</ref> hay "the Naval Service" (''ngành hải quân''). Cả [[Tham mưu trưởng Hải quân Hoa Kỳ]] và Tham mưu trưởng Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ đều báo cáo trực tiếp với [[Bộ trưởng Hải quân Hoa Kỳ]].
 
Hợp tác giữa hai quân chủng bắt đầu bằng việc huấn luyện và giáo huấn Thủy quân lục chiến. Thủy quân lục chiến nhận phần lớn sĩ quan của mình từ [[Học viện Hải quân Hoa Kỳ]] và [[Quân đoàn Huấn luyện Sĩ quan Trừ bị Hải quân]]. Ban giám hiệu của Quân đoàn Huấn luyện Sĩ quan Trừ bị Hải quân gồm có các huấn luyện viên Thủy quân lục chiến trong khi đó các huấn luyện viên thực hành Thủy quân lục chiến cũng giúp huấn luyện các sĩ quan Trường Ứng viên Sĩ quan Hải quân. Các phi công Thủy quân lục chiến được huấn luyện theo chương trình đào tạo không quân của Hải quân.
Dòng 611:
Thủy quân lục chiến và thủy thủ chia sẻ nhiều truyền thống hải quân, đặc biệt là các thuật ngữ và tục lệ. Huân chương vinh dự của Thủy quân lục chiến là từ biến thể của Hải quân;<ref name="Lawliss" /> trừ một số ít, các bội tinh và băng hiệu của Hải quân và Thủy quân lục chiến thì giống nhau. Đội bay biểu diễn [[Blue Angels]] của Hải quân có cả các sĩ quan và binh sĩ của Hải quân và Thủy quân lục chiến trong đó có một phi cơ [[C-130 Hercules]] của Thủy quân lục chiến.<ref name="Lawliss" />
 
Năm 2007, Thủy quân lục chiến cùng với [[Hải quân Hoa Kỳ]] và [[Tuần duyên Hoa Kỳ]] áp dụng một chiến lược biển mới có tên gọi "Một chiến lược hợp tác hải lực thế kỷ 21" (''a cooperative strategy for 21st century seapower'') nhằm nâng cao ý niệm ngăn ngừa chiến tranh đến cấp bậc triết lý tương tự như tiến hành chiến tranh.<ref>{{chú thích web |url=http://www.navy.mil/search/display.asp?story_id=32655 |title=Sea Services Unveil New Maritime Strategy |publisher=Navy News Service |date=ngày 17 Octobertháng 10 năm 2007 |accessdate=ngày 3 Augusttháng 8 năm 2008 |author=Jim Garamone}}</ref> Chiến lược mới này đã phát thảo ra một phương hướng cho Hải quân, Tuần duyên và Thủy quân lục chiến cùng làm việc với nhau và với các đồng sự quốc tế nhằm ngăn ngừa các cuộc khủng hoảng vùng do con người tạo ra hay thiên tai tạo ra hoặc là phải phản ứng nhanh chóng nếu có xảy ra để tránh gây ảnh hưởng bất lợi cho Hoa Kỳ.
 
==== Với Không quân Hoa Kỳ ====
Dòng 633:
| url = http://www.usmc.mil/maradmins/maradmin2000.nsf/37f49138fc3d9c00852569b9000af6b7/4f61f759901f02128525723500679aac?OpenDocument
| archiveurl = http://web.archive.org/web/20071222072946/http://www.usmc.mil/maradmins/maradmin2000.nsf/37f49138fc3d9c00852569b9000af6b7/4f61f759901f02128525723500679aac?OpenDocument
| archivedate=ngày 22 Decembertháng 12 năm 2007
| doi =
| accessdate = ngày 3 Augusttháng 8 năm 2008}}</ref> dưới quyền của một thành phần tư lệnh chung, có khả năng hoạt động độc lập hoặc là một bộ phận của một liên quân lớn hơn. Cơ cấu Lực lượng Đặc nhiệm Không-Bộ Thủy quân lục chiến phản ánh một truyền thống mạnh mẽ của Thủy quân lục chiến về sự tự lực và sự đóng góp cho lực lượng hỗn hợp. Đây là vốn liếng thiết yếu cho một lực lượng viễn chinh thường được phái đến để hành động độc lập trong mọi tình huống cả về cấp bách và riêng lẻ.<ref name="Warren" />
 
Một Lực lượng Đặc nhiệm Không-Bộ Thủy quân lục chiến có nhiều tầm mức lớn nhỏ khác nhau: nhỏ nhất là một Đơn vị Viễn chinh Thủy quân lục chiến gồm một [[tiểu đoàn]] bộ binh được tăng cường và một [[phi đoàn]] gồm nhiều loại phi cơ; đến lớn nhất là một Lực lượng Viễn chinh Thủy quân lục chiến gồm có một [[sư đoàn]], một [[không đoàn]] và một Liên đoàn Tiếp vận dưới một Liên đoàn Tổng hành dinh Lực lượng Viễn chinh Thủy quân lục chiến. Bãy Đơn vị Viễn chinh Thủy quân lục chiến thay phiên nhau đổi vị trí giữa họ và các thành phần liên kết của họ để duy trì tình trạng sẵn sàng chiến đấu cao. Mỗi Đơn vị Viễn chinh Thủy quân lục chiến được đánh giá là có khả năng thực hiện các [[chiến dịch đặc biệt]].<ref>{{chú thích web|url=http://www.usmc.mil/meus/other_expeditionary_units.htm|archiveurl=http://web.archive.org/web/20071214162400/http://www.usmc.mil/meus/other_expeditionary_units.htm|archivedate=ngày 14 Decembertháng 12 năm 2007
|title=Prepared for the Larger Conflicts: Capable of specializing for the unique conflict
|work=Other Marine Expeditionary Forces
|publisher=United States Marine Corps
|accessdate=ngày 3 Augusttháng 8 năm 2008}}</ref> 3 Lực lượng Viễn chinh Thủy quân lục chiến (''MEF'') bao gồm phần lớn nhất các lực lượng triển khai hiện dịch của quân chủng.
 
=== Chiến tranh đặc biệt ===
Dòng 655:
| url = http://www.military.com/NewContent/0,13190,082205_Marines,00.htm?ESRC=marine.nl
| doi =
| accessdate = ngày 3 Augusttháng 8 năm 2008}}</ref> Tuy nhiên, nhiều sự chống đối từ bên trong Thủy quân lục chiến cũng biến dần khi các vị chỉ huy trưởng của Thủy quân lục chiến đứng nhìn Đơn vị Viễn chinh Thủy quân lục chiến số 15 và số 26 "đứng ngoài cuộc" trong những giai đoạn vừa mới bắt đầu [[Chiến dịch Enduring Freedom]] trong khi các đơn vị chiến tranh đặc biệt khác tích cực tham dự vào các chiến dịch tác chiến tại [[Afghanistan]].<ref name="Priddy">{{chú thích tạp chí
| last = Priddy
| first = Maj. Wade
Dòng 679:
| language =
| publisher = Washington Post
| date = ngày 2 Novembertháng 11 năm 2005
| url = http://www.washingtonpost.com/wp-dyn/content/article/2005/11/01/AR2005110102069.html
| accessdate = ngày 3 Augusttháng 8 năm 2008}}</ref>
 
== Nhân sự ==
Dòng 710:
|url=http://www.military.com/NewsContent/0,13319,118890,00.html
|title=Conway confirmed as new commandant
|date=ngày 3 Augusttháng 8 năm 2006
|work=Marine Corps Times
|accessdate=ngày 3 Augusttháng 8 năm 2008}}</ref> Tính đến tháng 10 năm 2007, [[đại tướng]] Thủy quân lục chiến [[James E. Cartwright]] ([[Phó Tổng tham mưu trưởng Liên quân Hoa Kỳ|Tổng tham mưu phó Liên quân Hoa Kỳ]]) là đại tướng thâm niên nhất tính về thời gian phục vụ trong cấp bậc đại tướng so với Tham mưu trưởng Thủy quân lục chiến.<ref>{{chú thích báo
| last = Kreisher
| first = Otto
Dòng 721:
| language =
| publisher = San Diego Union-Tribune
| date = ngày 6 Septembertháng 9 năm 2002
| url = http://www.signonsandiego.com/news/military/20020906-9999_6m6hagee.html
| accessdate = }}</ref> Phụ tá Tham mưu trưởng thứ 31 và hiện tại là [[James F. Amos]] trong khi đó Thượng sĩ Cố vấn Tham mưu trưởng thứ 16 và hiện tại là [[thượng sĩ]] [[Carlton W. Kent]].
Dòng 915:
Các binh sĩ và hạ sĩ quan Thủy quân lục chiến được tham dự khóa huấn luyện dành cho tân binh, được biết đến với cái tên ''boot camp'', tại Khu Tuyển mộ Thủy quân lục chiến San Diego hay Khu Tuyển mộ Thủy quân lục chiến Parris Island. Trong lịch sử, [[sông Mississippi]] đã từng phục vụ trong vai trò như một phân tuyến cho biết là ai sẽ được huấn luyện ở đâu. Tuy nhiên hiện nay, một hệ thống khu vực đã đóng vai trò thay thế để phân chia đều các tân binh nam giữa hai cơ sở huấn luyện vừa nêu ở trên. Các nữ tân binh chỉ học tại khu Parris Island vì đây là một bộ phận của Tiểu đoàn Huấn luyện Tân binh số 4 đặc biệt dành cho nữ. Tất cả các tân binh phải vượt qua kỳ thi thể lực để bắt đầu khóa huấn luyện. Những ai rớt sẽ bị cảnh cáo cá nhân và chỉ được huấn luyện khi đạt đến tiêu chuẩn tối thiểu. Huấn luyện tân binh Thủy quân lục chiến là dài nhất so với các quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ. Nó dài 13 tuần so với Lục quân Hoa Kỳ là 9 tuần.
 
Sau huấn luyện, các binh sĩ và hạ sĩ quan sẽ tham dự khóa huấn luyện bộ binh ở [[trại Geiger]] hay [[trại Pendleton]]. Các tân binh bộ binh Thủy quân lục chiến bắt đầu khóa huấn luyện tác chiến của họ (dài ngắn khác nhau) ngay với Tiểu đoàn Huấn luyện Bộ binh. Các tân binh thuộc tất cả các ngành chuyên môn, trừ bộ binh, sẽ tập huấn khoảng 29 ngày về tác chiến Thủy quân lục chiến, học hỏi các kỹ năng thông thường của bộ binh trước khi tiếp tục học trường chuyên môn của họ dài ngắn khác nhau.<ref name=SOI>{{chú thích web|accessdate=ngày 3 Augusttháng 8 năm 2008 |url=http://www.pendleton.usmc.mil/schools/soi/new/itb/itbtraininginfo.htm
|title=Training Information
|publisher=Infantry Training Battalion, School of Infantry (West), United States Marines Corps}}</ref>
Dòng 935:
| url = http://www.marcorsyscom.usmc.mil/sites/mcub/PAGES/Uniform%20Regs%20Chapters/Uniform%20Regs%20Index.asp
| doi =
| dateformat=mdy | accessdate=ngày 27 Novembertháng 11 năm 2005}}</ref>
 
'''Quân phục nghiệp vụ''' trước kia từng được xem là quần áo làm việc của quân trú phòng; tuy nhiên quân phục tác chiến phần nhiều đã thay thế vai trò này. Quân phục nghiệp vụ bao gồm màu khaki và xanh olive. Nó gần như tương đương bộ com lê dân sự về hình thức và chức năng.<ref name="uniform" />
Dòng 956:
| url = http://www.hqmc.usmc.mil/factfile.nsf/7e931335d515626a8525628100676e0c/03ae5c82962bc0f48525627b006d3126?OpenDocument
| archiveurl = http://web.archive.org/web/20070225004953/http://www.hqmc.usmc.mil/factfile.nsf/7e931335d515626a8525628100676e0c/03ae5c82962bc0f48525627b006d3126?OpenDocument
| archivedate=ngày 25 Februarytháng 2 năm 2007
| doi =
| accessdate = ngày 3 Augusttháng 8 năm 2008}}</ref>
 
Thủy quân lục chiến sử dụng vô số các loại tên lửa và rốc két trực xạ để hỗ trợ bộ binh trong khả năng tấn công và phòng thủ chống cơ giới. Vũ khí tấn công đa mục đích được bắn từ trên vai, SMAW và AT4, là những loại rốc két không điều khiển có thể tiêu diệt các thứ phòng vệ cố định hay cơ giới (thí dụ như công sự) ở tầm xa lên đến 500&nbsp;mét. [[FGM-172 SRAW|Predator SRAW]], [[FGM-148 Javelin|FGM-148 ''Javelin'']] và [[BGM-71 TOW]] là các loại tên lửa chống tăng có điều khiển. Tên lửa Javelin có thể chọn đánh từ trên xuống để tránh phần bọc thép dày phía trước. Tên lửa Predator là loại vũ khí tầm ngắn "bắn rồi không phải điều khiển nữa" (''fire-and-forget''); Javelin và TOW là các loại tên lửa hạng nặng, có khả năng xuyên phá cơ giới ở tầm xa 2.000 mét.<ref>{{chú thích web
Dòng 971:
| url = http://www.hqmc.usmc.mil/factfile.nsf/7e931335d515626a8525628100676e0c/4ba8f1e3958ca16d8525628100789abb?OpenDocument
| archiveurl = http://web.archive.org/web/20070211021126/http://www.hqmc.usmc.mil/factfile.nsf/7e931335d515626a8525628100676e0c/4ba8f1e3958ca16d8525628100789abb?OpenDocument
| archivedate=ngày 11 Februarytháng 2 năm 2007 | doi =
| accessdate = ngày 3 Augusttháng 8 năm 2008}}</ref>
 
=== Các xe bộ binh ===
Dòng 987:
| url = http://www.hqmc.usmc.mil/factfile.nsf/7e931335d515626a8525628100676e0c/b54eb957c0d3b17a852562830058111b?OpenDocument
| archiveurl = http://web.archive.org/web/20061211110308/http://hqmc.usmc.mil/factfile.nsf/7e931335d515626a8525628100676e0c/b54eb957c0d3b17a852562830058111b?OpenDocument
| archivedate=ngày 11 Decembertháng 12 năm 2006
| doi =
| accessdate = ngày 3 Augusttháng 8 năm 2008}}</ref> Khả năng đổ bộ được cung ứng bằng xe tấn công đổ bộ AAV-7A1. Đây là một loại xe bọc thép chạy bằng xích mà đảm nhiệm vai trò thứ hai như là thiết vận xa chở quân vì nó sẽ bị thay thế bởi [[xe chiến đấu viễn chinh]] là một loại xe chạy nhanh hơn có trang bị vũ khí và độ bọc thép siêu đẳng hơn. Mối đe dọa về mìn trên bộ và các loại mìn cải tiến có tên IED (''improvised explosive device'') tại [[Iraq]] và [[Afghanistan]] đã khiến cho Thủy quân lục chiến bắt đầu mua các loại xe bọc thép hạng nặng để có thể chống các loại vũ khí này.<ref>{{chú thích web
| last =
| first =
Dòng 1.000:
| url = http://www.forceprotection.net/news/news_article.html?id=142
| doi =
| dateformat= mdy | accessdate= ngày 3 Januarytháng 1 năm 2007 }}</ref> Thủy quân lục chiến đã đặt mua 1.960 xe chống mìn bẫy, hy vọng sử dụng chúng để thay thế tất cả các xe [[Humvee]] đang được dùng tuần tra tại Iraq.<ref>{{cite paper
| author = Andrew Feickert
| title = Mine-Resistant, Ambush-Protected (MRAP) Vehicles: Background and Issues for Congress
| version =
| publisher = [[United States Congress]]
| date = ngày 21 Augusttháng 8 năm 2007
| url = http://fpc.state.gov/documents/organization/92961.pdf
|format=PDF| accessdate = ngày 3 Augusttháng 8 năm 2008}}</ref>
 
Trước năm 2005, Thủy quân lục chiến sử dụng loại pháo binh đặc chủng là [[pháo binh M198|pháo binh M198 155&nbsp;mm]] nhưng hiện tại được thay thế bởi loại [[pháo binh M777|pháo binh M777 155&nbsp;mm]]. Tuy nhiên, Thủy quân lục chiến đang mở rộng lực lượng pháo binh của mình trong đó có hệ thống pháo rốc két năng động cao (''high mobility artillery rocket system''), một hệ thống pháo rốc két đặt trên xe tải. Cả hai loại pháo binh vừa kể có khả năng bắn đạn có hướng dẫn.<ref name="JCLewis">{{chú thích tạp chí
Dòng 1.037:
| url = http://www.hqmc.usmc.mil/factfile.nsf/7e931335d515626a8525628100676e0c/a251c8116905c4b98525626d00777b4b?OpenDocument
| archiveurl = http://web.archive.org/web/20070205090648/http://www.hqmc.usmc.mil/factfile.nsf/7e931335d515626a8525628100676e0c/a251c8116905c4b98525626d00777b4b?OpenDocument
| archivedate=ngày 5 Februarytháng 2 năm 2007
| accessdate = ngày 3 Augusttháng 8 năm 2008}}</ref> Các [[phi đoàn]] vận tải hạng trung gồm các phi cơ trực thăng [[CH-46 Sea Knight|CH-46E Sea Knight]] và [[CH-53 Sea Stallion|CH-53D Sea Stallion]] cũng đang được thay đổi với các phi cơ có cánh quạt dịch chuyển [[V-22 Osprey]] có tầm bay và tốc đội siêu đẳng. Các phi đoàn vận tải hạng nặng được trang bị với các trực thăng [[CH-53E Super Stallion]], dẫn dần sẽ được thay thế với loại trực thăng cải tiến [[CH-53E Super Stallion#CH-53K|CH-53K]].<ref>{{chú thích web
| title = Marine Corps Rotary Wing
| work =
Dòng 1.058:
| url = http://www.jsf.mil/
| doi =
| accessdate = ngày 3 Augusttháng 8 năm 2008 }}</ref>
 
Ngoài ra, Thủy quân lục chiến cũng có các phi cơ dùng cho chiến tranh điện tử và phi cơ tiếp liệu trên không riêng của mình, đó là các loại [[C-130 Hercules|KC-130 Hercules]] và [[EA-6B Prowler]]. Phi cơ Hercules vừa làm nhiệm vụ trong vai trò tiếp liệu và trong vai trò vận tải chiến thuật. Phi cơ Prowler là phi cơ dành cho chiến tranh điện tử chiến thuật duy nhất còn hoạt động của Hoa Kỳ. Nó được gán cho biệt hiệu là "tài sản của quốc gia"; thường được cho mượn cùng với các phi cơ Prowler của [[Hải quân Hoa Kỳ]] và [[EA-18 Growler|EA-18G Growler]] để hỗ trợ cho bất cứ chiến dịch tác chiến nào của Hoa Kỳ kể từ khi các phi cơ dành cho chiến tranh điện tử của [[Không quân Hoa Kỳ]] bị loại bỏ vì cũ kỹ.<ref>{{chú thích web
Dòng 1.071:
| url = http://www.hqmc.usmc.mil/factfile.nsf/7e931335d515626a8525628100676e0c/b69da93e5a6094a18525626e00490b3f?OpenDocument
| archiveurl = http://web.archive.org/web/20061023105631/http://www.hqmc.usmc.mil/factfile.nsf/7e931335d515626a8525628100676e0c/b69da93e5a6094a18525626e00490b3f?OpenDocument
| archivedate=ngày 23 Octobertháng 10 năm 2006 | doi =
| accessdate = ngày 3 Augusttháng 8 năm 2008}}</ref>
 
Thủy quân lục chiến cũng có các phi cơ không người lái: [[RQ-7 Shadow]] và [[Scan Eagle]] cho công tác trinh sát chiến thuật.<ref>{{chú thích web
Dòng 1.085:
| url = http://www.defensenews.com/story.php?F=3117663&C=airwar
| doi =
| accessdate = ngày 3 Augusttháng 8 năm 2008}}</ref><ref>{{chú thích web
| last = Scully
| first = Megan
Dòng 1.096:
| url = http://www.seapower-digital.com/seapower/200712/
| doi =
| accessdate = ngày 6 Decembertháng 12 năm 2007}}</ref>
 
Phi đoàn Huấn luyện Không chiến Thủy quân lục chiến số 401 ([[VMFT-401]]) có các phi cơ [[Northrop F-5|F-5E, F-5F và F-5N Tiger II]]. Phi đoàn Trực thăng Thủy quân lục chiến số 1 ([[HMX-1]]) có các loại trực thăng [[H-3 Sea King|VH-3D Sea King]] và [[Sikorsky S-70|VH-60N Nighthawk]] đảm trách vai trò chuyên chở các nhân vật quan trọng, nổi bật nhất là [[Marine One]] chở [[Tổng thống Hoa Kỳ]] nhưng các loại trực thăng này sẽ sớm được thay thế bởi trực thăng [[VH-71 Kestrel]]. Một phi cơ C-130 Hercules duy nhất của Thủy quân lục chiến có tên "Fat Albert" được sử dụng để hỗ trợ phi đội bay biểu diễn của Hải quân Hoa Kỳ là phi đội "[[Blue Angels]]".
Dòng 1.132:
| url = http://www.mcuf.org/about.asp
| archiveurl = http://web.archive.org/web/20070927174929/http://www.mcuf.org/about.asp
| archivedate=ngày 27 Septembertháng 9 năm 2007
| doi =
| id = }}</ref> Thủy quân lục chiến cũng có các phân đôi đóng quân tại các căn cứ của các quân chủng khác, nhất là để chia sẻ nguồn lực tốt hơn, thí dụ như các trường đào tạo chuyên môn. Thủy quân lục chiến cũng có mặt và hoạt động tại nhiều căn cứ tiền phương trong suốt các chiến dịch viễn chinh. Sau hết, Thủy quân lục chiến cũng có sự hiện diện tại Vùng Thủ đô Quốc gia với các tổng hành dinh nằm rải rác trong vùng trong đó có mặt tại [[Lầu Năm Góc|Ngũ Giác Đài]], Henderson Hall, Cơ xưởng Hải quân, và Trại Thủy quân lục chiến, Washington, D.C.