Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wolfram”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 30:
Ở dạng thô, volfram là kim loại có màu xám thép, thường [[giòn]] và cứng khi [[gia công kim loại|gia công]], nhưng nếu tinh khiết nó rất dễ gia công.<ref name="albert"/> Nó được gia công bằng các phương pháp [[rèn]], [[kéo]], [[ép tạo hình]]. Trong tất cả kim loại nguyên chất, volfram có [[nhiệt độ nóng chảy|điểm nóng chảy]] cao nhất (3.422 °[[Độ Celsius|C]], 6.192 °[[Độ Fahrenheit|F]]), [[áp suất hơi]] thấp nhất, (ở nhiệt độ trên 1.650&nbsp;°C, 3.000 °[[Độ Fahrenheit|F]]) [[độ bền kéo]] lớn nhất.<ref name="desu">{{chú thích sách| author = C. R. Hammond |title = The Elements, in Handbook of Chemistry and Physics 81st edition| publisher =CRC press| isbn = 0849304857| year = 2004}}</ref> và [[hệ số giãn nở nhiệt]] thấp nhất. Độ giãn nở nhiệt thấp, điểm nóng chảy và độ bền cao của volfram là do các [[liên kết cộng hóa trị]] mạnh hình thành giữa các nguyên tử volfram bởi các electron lớp 5d.<ref>{{chú thích sách|url=http://books.google.com/?id=foLRISkt9gcC&pg=PA9|page=9|title=Tungsten: properties, chemistry, technology of the element, alloys, and chemical compounds|author=Erik Lassner, Wolf-Dieter Schubert|publisher=Springer|year=1999|isbn=0306450534}}</ref> Hợp kim pha một lượng nhỏ volfram của [[thép]] làm tăng mạnh tính dẻo của nó.<ref name="daintith">{{chú thích sách |last=Daintith |first=John |title=Facts on File Dictionary of Chemistry |edition=Ấn bản lần thứ 4 |location=New York |publisher=Checkmark Books |year=2005 |isbn=0816056498 }}</ref>
 
Volfram tồn tại ở hai dạng tinh thể chính: α và β. Dạng α có cấu trúc tinh thể lập phương tâm khối và là một dạng bền. cấu trúc của tinh thể dạng β được gọi là [[Pha A15|lập phương A15]]; là một dạng kích thích, nhưng có thể đồng tồn tại với pha α ở các điều kiện phòng do sự tổng hợp không cân bằng hoặc sự ổn định hóa bởi các tạp chất. Trái ngược với dạng α có các tinh thể là các hạt có kích thước bằng nhau theo mọi hướng còn dạng β có [[dạng tập hợp khoáng vật|tập hợp]] dạng trụ. Dạng α có [[điện trở]] thấp hơn dạng β 3 lần<ref>Heather Bean [http://users.frii.com/bean/analysis.htm Material Properties and Analysis Techniques for Tungsten Thin Films]. Octoberngày 19, tháng 10 năm 1998</ref> và thấp hơn nhiều nếu nó ở nhiệt độ chuyển tiếp siêu dẫn T<sub>C</sub> so với dạng β: khoảng 0,015 K vs. 1–4 K; hỗn hợp của 2 dạng này cho phép tạo ra các giá trị T<sub>C</sub> trung gian.<ref>{{chú thích tạp chí|title=Tuning of Tungsten Thin Film Superconducting Transition Temperature for Fabrication of Photon Number Resolving Detectors|url=http://mysite.du.edu/~balzar/IEEE-Adriana%20-2005.pdf|author=Lita, A. E.; Rosenberg, D.; Nam, S.; Miller, A.; Balzar, D.; Kaatz, L. M.; Schwall, R. E|journal=IEEE Transactions on Applied Superconductivity|volume=15|issue=2|pages=3528–3531|doi=10.1109/TASC.2005.849033}}</ref><ref>{{chú thích tạp chí| doi = 10.1103/PhysRevLett.16.101| volume = 16 | issue = 3| pages = 101–104| last = Johnson| first = R. T.| coauthors = O. E. Vilches, J. C. Wheatley, Suso Gygax| title = Superconductivity of Tungsten| journal = Physical Review Letters| year = 1966|bibcode = 1966PhRvL..16..101J }}</ref> Giá trị T<sub>C</sub> cũng có thể được gia tăng bằng cách tạo hợp kim volfram với các kim loại khác (như 7,9 K đối với W-[[technetium|Tc]]).<ref>{{chú thích tạp chí | doi = 10.1103/PhysRev.140.A1177| volume = 140| issue = 4A| pages = A1177–A1180| last = Autler| first = S. H.| coauthors = J. K. Hulm, R. S. Kemper| title = Superconducting Technetium-Tungsten Alloys| journal = Physical Review|year = 1965|bibcode = 1965PhRv..140.1177A }}</ref> Các hợp kim wokfram này đôi khi được sử dụng trong các mạch siêu dẫn nhiệt độ thấp.<ref>{{chú thích tạp chí | doi = 10.1209/0295-5075/79/57008| volume = 79| pages = 57008| last = Shailos| first = A| coauthors = W Nativel, A Kasumov, C Collet, M Ferrier, S Guéron, R Deblock, H Bouchiat| title = Proximity effect and multiple Andreev reflections in few-layer graphene| journal = Europhysics Letters (EPL)| accessdate = 2011-11-03| year = 2007|arxiv = cond-mat/0612058 |bibcode = 2007EL.....7957008S }}</ref><ref>{{chú thích tạp chí| doi = 10.1103/PhysRevB.72.033414| volume = 72| issue = 3| pages = 033414| last = Kasumov| first = A. Yu.| coauthors = K. Tsukagoshi, M. Kawamura, T. Kobayashi, Y. Aoyagi, K. Senba, T. Kodama, H. Nishikawa, I. Ikemoto, K. Kikuchi, V. T. Volkov, Yu. A. Kasumov, R. Deblock, S. Guéron, H. Bouchiat| title = Proximity effect in a superconductor-metallofullerene-superconductor molecular junction| journal = Physical Review B|year=2005|arxiv = cond-mat/0402312 |bibcode = 2005PhRvB..72c3414K }}</ref><ref>{{chú thích tạp chí
| doi = 10.1103/PhysRevB.35.8850 | volume = 35| issue = 16| pages = 8850–8852| last = Kirk| first = M. D.| coauthors = D. P. E. Smith, D. B. Mitzi, J. Z. Sun, D. J. Webb, K. Char, M. R. Hahn, M. Naito, B. Oh, M. R. Beasley, T. H. Geballe, R. H. Hammond, A. Kapitulnik, C. F. Quate| title = Point-contact electron tunneling into the high-T_{c} superconductor Y-Ba-Cu-O| journal = Physical Review B| year= 1987|bibcode = 1987PhRvB..35.8850K }}</ref>