Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đậu tương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n General Fixes
Dòng 29:
* ''Soja soja'' <small>[[Gustav Karl Wilhelm Hermann Karsten|H.Karst.]]</small>
* ''Soja viridis'' <small>Savi</small>
| synonyms_ref =<ref name=eol>{{chú thích web|url=http://eol.org/pages/641527/overview|title=Glycine max|publisher=Encyclopedia of Life|accessdate=Februaryngày 16, tháng 2 năm 2012}}</ref>
}}
'''Đậu tương''' hay '''đỗ tương''', '''đậu nành''' (tên khoa học ''Glycine max'') là loại cây [[họ Đậu]] (''Fabaceae''), là loài bản địa của [[Đông Á]]. Loài này giàu hàm lượng [[chất đạm]] [[protein]], được trồng để làm thức ăn cho [[người]] và [[gia súc]].
Dòng 41:
Chi [[Glycine (thực vật)|''Glycine'']] từng được [[Carl Linnaeus]] đưa ra năm 1737 trong ấn bản đầu tiên của quyển ''[[Genera Plantarum]]''.Từ glycine có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp - ''glykys'' (ngọt) và có thể đề cập đến chất ngọt của củ ăn được sản xuất ở Bắc Mỹ có dạng cây đậu thân leo, ''Glycine apios'', nay là ''[[Apios americana]]''. Đậu tương được trồng được xuất hiện đầu tiên trong quyển ''[[Species Plantarum]]'' của Linnaeus, với tên gọi ''[[Phaseolus]] max'' L. Việc kết hợp ''Glycine max'' (L.) Merr., theo đề nghị của Merrill năm 1917, đã trở thành tên gọi chính thức được công nhận của loài này.
 
Chi ''Glycine'' Willd. được chia thành 2 phân chi ''Glycine'' và ''Soja''. Phân chi ''Soja'' (Moench) F.J. Herm. bao gồm cây đậu tương được trồng trọt ''Glycine max'' (L.) Merr., và cây đậu dại ''[[Glycine soja]]'' Sieb. & Zucc. Cả hai loài đều là các loài cây hàng năm. ''Glycine soja'' là tổ tiên hoang dại của ''Glycine max'', và chúng mọc hoang ở Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, và Nga.<ref>{{chú thích sách|first1 = Ram J.|last1 =Singh|first2 = Randall L.|last2 = Nelson|first3 = Gyuhwa| last3 = Chung|title = Genetic Resources, Chromosome Engineering, and Crop Improvement: Oilseed Crops, Volume 4|publisher = Taylor & Francis|location=London|date = Novemberngày 2, tháng 11 năm 2006|page = 15|url=http://books.google.com/?id=lQ9bcjETlrIC&lpg=PA15&pg=PA15|isbn=978-0-8493-3639-3}}</ref> [[Glycine (thực vật)|Phân chi ''Glycine'']] bao gồm ít nhất 25 loài cây dại lâu năm, ví dụ như ''[[Glycine canescens]]'' F.J. Herm. và ''[[Glycine tomentella|G. tomentella]]'' Hayata, cả hai được tìm thấy ở Úc và [[Papua New Guinea]].<ref>
{{cite conference|first=Theodore|last=Hymowitz|editor-first = J.B.|editor-last = Sinclair|editor2-first = G.L.|editor2-last=Hartman|title=Evaluation of Wild Perennial Glycine Species and Crosses For Resistance to Phakopsora|booktitle = Proceedings of the Soybean Rust Workshop|pages = 33–37|publisher = National Soybean Research Laboratory|date = Augustngày 9, tháng 8 năm 1995|location =Urbana, IL|accessdate =Februaryngày 17, tháng 2 năm 2012}}</ref><ref>{{chú thích tạp chí|doi = 10.2307/2443241|first1 = C. A.|last1 = Newell|first2 = T.|last2 = Hymowitz|title = Hybridization in the Genus Glycine Subgenus Glycine Willd. (Leguminosae, Papilionoideae)|journal = American Journal of Botany|volume=70|issue = 3|pages = 334–348|date = March 1983|publisher = Botanical Society of America|jstor = 2443241}}</ref>
 
Cũng giống như các loài cây trồng khác có thời gian thuần hóa lâu dài, mối quan hệ giữa các loài đậu tương hiện đại và các loài mọc hoang có thể không còn dấu vết ở bất kỳ mức độ chắc chắn nào.