Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chì”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: {{bài chính| → {{chính| (2) using AWB
n General Fixes
Dòng 111:
Hầu hết quặng chì chứa ít hơn 10% chì, và các quặng chứa ít nhất 3% chì có thể khai thác có hiệu quả kinh tế. Quặng được nghiền và cô đặc bằng [[tuyển nổi bọt]] thông thường đạt đến 70% hoặc hơn. Các quặng sulfua được [[thiêu kết]] chủ yếu tạo ra chì ôxit và một hỗn hợp sulfat và silicat của chì và các kim loại khác có trong quặng.<ref name="samans">{{chú thích sách|last = Samans|first = Carl H.|title = Engineering Metals and their Alloys|publisher = MacMillan|year = 1949}}</ref>
 
Chì ôxít từ quá trình thiêu kết được khử trong lò cao bằng than cốc.<ref name="leadorg1">{{chú thích web|url = http://www.ldaint.org/technotes1.htm|title = Primary Extraction of Lead Technical Notes|publisher = LDA International|accessdate = ngày 7 Apriltháng 4 năm 2007 |archiveurl = http://web.archive.org/web/20070322231927/http://www.ldaint.org/technotes1.htm |archivedate = ngày 22 Marchtháng 3 năm 2007}}</ref> Quá trình này chuyển hầu hết chì thành dạng kim loại. Ba lớp khác tách biệt nhau trong quá trình này và nổi lên đỉnh của chì kim loại. Chúng là xỉ (silicat chứa 1,5% chì), [[matte (luyện kim)|matte]] (sulfua chứa 15% chì), và [[speiss]] (asenua của sắt và đồng). Các chất thải này chứa chì, kẽm, cadimi, và bitmut ở các mức hàm lượng có thể được thu hồi một cách có kinh tế.<ref name="samans"/>
 
Chì kim loại tạo ra từ các quá trình thiêu kết và lò cao vẫn chứa một hàm lượng đáng kể các tạp chất asen, antimon, bitmut, kẽm, đồng, bạc và vàng. Dung dịch nóng chảy được xử lý trong [[lò lửa quặt]] với không khí, hơi nước và lưu huỳnh để ôxi hóa các tạp chất, trừ bạc, vàng và bitmut. Các tạp chất đã bị ôxi hóa sẽ bị loại bỏ khi chúng nổi lên đỉnh.<ref name="samans"/><ref name="leadorg">{{chú thích web|url = http://www.ldaint.org/technotes2.htm|title = Primary Lead Refining Technical Notes|publisher = LDA International|accessdate = ngày 7 Apriltháng 4 năm 2007 |archiveurl = http://web.archive.org/web/20070322191856/http://www.ldaint.org/technotes2.htm |archivedate = ngày 22 Marchtháng 3 năm 2007}}</ref>
 
Hầu hết các quặng chì chứa một lượng đáng kể bạc, và kim loại nóng chảy cũng chứa bạc ở dạng tạp chất. Bạc kim loại cũng như vàng bị loại ra và được thu hồi bằng phương pháp Parkes.<ref name="pauling"/><ref name="samans"/><ref name="leadorg"/>
Dòng 123:
=== Sản xuất và tái chế ===
[[Tập tin:Lead-2.jpg|nhỏ|trái|180px|Một mẫu chì]]
Sản xuất và tiêu thụ chì đang tăng trên toàn thế giới. Tổng sản lượng hàng năm vào khoảng 8 triệu tấn; khoảng phân nửa được sản xuất từ tái chế. Đến năm 2008, các nước sản xuất chì dẫn đầu là Úc, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Peru, Canada, Mexico, Thụy Điển, Morocco, Nam Phi và Bắc Hàn.<ref name="infomin">{{chú thích web|url = http://www.infomine.com/commodities/lead.asp|title = Global InfoMine{{ndash}} Lead Mining|publisher = GlobalInfoMine |accessdate = ngày 17 Apriltháng 4 năm 2008}}</ref> Úc, Trung Quốc và Hoa Kỳ chiếm hơn phân nửa sản lượng nguyên thủy (không tính tái chế).<ref name="ldaint">{{chú thích web|url = http://www.ldaint.org/information.htm|title = Lead Information|publisher = LDA International|accessdate = 2007-09-05 |archiveurl = http://web.archive.org/web/20070827030846/http://www.ldaint.org/information.htm|archivedate = 2007-08-27}}</ref>
 
Đến năm 2010, 9,6 triệu tấn chì đã được sản xuất, trong đó 4,1 triệu tấn từ khai thác mỏ.<ref name="ilzsg">"Mine Production: 4,117, 000 tonnes; Metal Production: 9,604,000 tonnes; Metal Usage: 9,569,000 tonnes" from {{chú thích web|url=http://www.ilzsg.org/static/statistics.aspx|title = Lead and Zinc Statistics|publisher = International Lead and Zinc Study Group|accessdate = 2011-09-26}} (See also their [http://www.ilzsg.org/static/generaldef.aspx definitions of terms].)</ref>
 
Với tốc độ sử dụng hiện tại, nguồn cung ứng chì ước tính sẽ cạn kiệt trong vòng 42 năm nữa.<ref>{{chú thích tạp chí|date = Mayngày 26, tháng 5 năm 2007|journal = New Scientist|volume = 194|issue = 2605|pages = 38–39|issn = 0262-4079|title = How Long Will it Last?|bibcode = 2007NewSc.194...38R |doi = 10.1016/S0262-4079(07)61508-5 }}</ref> Theo phân tích của [[Lester Brown]] thì ông cho rằng chì có thể cạn kiệt trong vòng 18 năm nữa nếu tốc độ sử dụng gia tăng 2% mỗi năm.<ref name="Brown">{{chú thích sách|last = Brown|first = Lester|title=Plan B 2.0: Rescuing a Planet Under Stress and a Civilization in Trouble|publisher = New York: W.W. Norton|year = 2006 |page = 109|isbn = 0393328317}}</ref> Điều này có thể cần được xem xét lại khi tính tới sự quan tâm mới được phục hồi trong việc tái chế, và tiến bộ nhanh trong công nghệ [[tế bào nhiên liệu]].
 
== Ứng dụng ==
Dòng 151:
Sự quan tâm đến vai trò của chì trong việc giảm nhận thức ở trẻ em đã phổ biến rộng rãi việc giảm sử dụng nó (tiếp xúc với chì liên quan đến [[giảm khả năng học]]).<ref>{{chú thích tạp chí|last =Hu|first = Howard|title = Knowledge of diagnosis and reproductive history among survivors of childhood plumbism|journal = [[American Journal of Public Health]]|year = 1991|volume = 81|issue = 8|pages = 1070–1072|pmid = 1854006|doi = 10.2105/AJPH.81.8.1070|pmc = 1405695}}</ref> Hầu hết các trường hợp hàm lượng chì trong máu cao ở người lớn liên quan đến nơi làm việc.<ref>{{chú thích web|url= http://www.cdc.gov/niosh/topics/ABLES/ables-description.html|title= NIOSH Adult Blood Lead Epidemiology and Surveillance|accessdate=2007-10-04| publisher = United States National Institute for Occupational Safety and Health}}</ref> Hàm lượng chì trong máu cao liên quan với tuổi dậy thì ở bé gái.<ref>{{chú thích tạp chí|last1 = Schoeters|first1 = Greet|last2 = Den Hond|first2 = Elly|last3 = Dhooge|first3 = Willem|last4 = Van Larebeke|first4 = Nik|last5 = Leijs|first5 = Marike|title = Endocrine Disruptors and Abnormalities of Pubertal Development|journal = Basic & Clinical Pharmacology & Toxicology|volume = 102|pages = 168–175|year = 2008|pmid=18226071|issue = 2|doi = 10.1111/j.1742-7843.2007.00180.x}}</ref> Ảnh hưởng của chì cũng làm giảm vĩnh viễn khả năng nhận thức của trẻ em khi tiếp xúc ở mức cực kỳ thấp.<ref>{{chú thích tạp chí|doi = 10.1056/NEJM199001113220203|journal= New England Journal of Medicine|year = 1990|last1 = Needleman|volume = 322|issue = 2|first1 = Herbert L.|pages = 83–88|last2 = Schell|pmid = 2294437|first2 = Alan|last3 = Bellinger|first3 = David|last4 = Leviton|first4 = Alan|last5 = Allred|first5 = Elizabeth N.|title = The long-term effects of exposure to low doses of lead in childhood. An 11-year follow-up report}}</ref>
 
Trong suốt thế kỷ 20, việc sử dụng chì làm chất tạo màu trong sơn đã giảm mạnh do những mối nguy hiểm từ ngộ độc chì, đặc biệt là ở trẻ em.<ref>{{chú thích web|url = http://www.derm.qld.gov.au/heritage/documents/tn_paint_lead.pdf|title = Download: Lead paint: Cautionary note|accessdate = ngày 7 Apriltháng 4 năm 2007|publisher=Queensland Government}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://web.archive.org/web/20080212064750/http://www.qld.mpa.org.au/index.php/content/33/|title = Lead Paint Information|accessdate=ngày 7 Apriltháng 4 năm 2007|publisher = Master Painters, Australia}}</ref> Vào giữa thập niên 1980, có sự thay đổi đáng kể trong cách thức chấm dứt sử dụng chì. Hầu hết sự thay đổi này là kết quả của sự tuân thủ của người tiêu dùng Mỹ với cách quy tắc môi trường đã làm giảm đáng kể hoặc loại hẳn việc sử dụng chì trong các sản phẩm khác [[pin (định hướng)|pin]] như [[xăng|gasoline]], sơn, chì hàn, và hệ thống nước. Sử dụng chì đang được Liên minh châu Âu cắt giảm theo chỉ thị RoHS. Chì vẫn có thể được tìm thấy với lượng có thể gây hại trong gốm làm từ cát, vinyl (sử dụng làm ống và phần cách điện của dây điện), và đồng được sản xuất tại Trung Quốc. Giữa năm 2006 và 2007, các đồ chơi trẻ em sản xuất tại Trung Quốc đã bị thu hồi, nguyên nhân cơ bản là sơn chứa chì được sử dụng để tạo màu cho sản phẩm.<ref>[http://www.msnbc.msn.com/id/20254745/ns/business-consumer_news/t/mattel-issues-new-massive-china-toy-recall/#.T1ieWDH2KSo Mattel issues new massive China toy recall - Business - Consumer news - msnbc.com<!-- Bot generated title -->]</ref><ref>[http://www.nytimes.com/2007/08/02/business/02toy.html Lead Paint Prompts Mattel to Recall 967,000 Toys - New York Times<!-- Bot generated title -->]</ref>
 
Các muối chì được sử dụng trong men gốm đôi khi gây ngộ độc, khi các nước uống có tính axit như nước ép trái cây, đã làm rò rĩ các ion chì ra khỏi men.<ref>{{chú thích web|url= http://www.fda.gov/ICECI/ComplianceManuals/CompliancePolicyGuidanceManual/ucm074516.htm|title = CPG Sec. 545.450 Pottery (Ceramics); Import and Domestic – Lead Contamination|accessdate = 2010-02-02|publisher=U.S. Food and Drug Administration}}</ref> [[Chì(II) acetat]] đã từng được [[đế quốc La Mã]] sử dụng để làm cho rượu ngọt hơn, và một số người xem đây là nguyên nhân của chứng [[suy giảm trí nhớ|mất trí]] của một số hoàng đế La Mã.<ref>{{chú thích báo|date=Augustngày 21, tháng 8 năm 2007|url=http://www.nytimes.com/2007/08/21/science/21angi.html?_r=1&oref=slogin|title = The Pernicious Allure of Lead|publisher = New York Times|first=Natalie|last=Angier|accessdate=ngày 7 Maytháng 5 năm 2010}}</ref>
 
Chì làm [[ô nhiễm đất]] cũng là một vấn đề cần quan tâm, vì chì có mặt trong các mỏ tự nhiên và cũng có thể đi vào đất thông qua sự rò rĩ từ gasoline của các bồn chứa dưới mặt đất hoặc các dòng thảy của sơn chứa chì hoặc từ các nguồn của các ngành công nghiệp sử dụng chì.