Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo hội Công giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: Giáo Hội → Giáo hội (7) using AWB
n clean up, replaced: Công Giáo → Công giáo (6) using AWB
Dòng 198:
====Lễ nghi Tây Phương====
[[Hình:Palm-sunday-latin-mass.jpg|nhỏ|phải|200px|Một Thánh lễ Tridentine cổ xưa được tái cử hành năm 2009 tại một nhà nguyện]]
Lễ nghi Latinh (Rôma) là nghi thức thờ phượng được sử dụng phổ biến nhất của Giáo hội Công Giáogiáo. Lễ nghi này được sử dụng trên toàn thế giới, thông qua các hoạt động truyền giáo tích cực của các quốc gia Tây Âu ([[Tây Ban Nha]], [[Bồ Đào Nha]], [[Pháp]], [[Ý]]...) trong suốt chiều dài lịch sử Kitô giáo.
 
Có hai ấn bản lễ nghi Rôma được sử phép sử dụng hiện nay: ấn bản sau năm 1969 của ''Sách Lễ Rôma'' (do [[Giáo hoàng Phaolô VI]] chuẩn nhận) hiện nay đang được sử dụng trong các ngôn ngữ bản địa trên khắp thế giới; và ấn bản năm 1962 (Thánh Lễ Tridentina). Kể từ năm [[2007]], nghi thức Thánh lễ bằng tiếng Latinh "Tridentina" được giáo hội bắt đầu sử dụng lại sau khi bị hủy bỏ từ Công đồng Vatican II năm [[1963]]<ref>
Dòng 302:
[[Tập tin:Dosso Dossi 022.jpg|nhỏ|180px|phải|''Chúa Thăng Thiên'', tranh của Dosso Dossi (thế kỷ 16) với thiên đàng bên trên và trần gian bên dưới.]]
Giáo hội Công giáo dạy rằng, [[loài người|con người]] gồm có [[cơ thể người|thể xác]] và [[linh hồn]]. [[Chết|Cái chết]] chỉ là sự chấm dứt của thân xác nhưng linh hồn là bất diệt. Ngay sau khi chết, linh hồn của mỗi người sẽ nhận được một cuộc phán xét riêng của Thiên Chúa, nhưng vẫn còn một cuộc phán xét chung thẩm cho cả nhân loại trong [[ngày tận thế]], khi mà Chúa Kitô quay lại trần gian làm thẩm phán. Theo đó, cuộc chung thẩm này sẽ chấm dứt tình trạng hiện tại của nhân loại và bắt đầu một Thiên Quốc (Nước Trời) mới và tốt đẹp hơn do Thiên Chúa cai trị. Theo Giáo lý Công giáo, vào ngày tận thế, linh hồn sẽ nhập lại thể xác (được tái sinh) và sau đó mỗi người sẽ phải chịu bản án thưởng hay phạt tùy theo những việc họ đã làm khi còn sống ở trần gian. Họ sẽ đi vào một trong ba tình trạng sau:
*[[Thiên đàng]] là tình trạng hạnh phúc tối thượng và vĩnh viễn. Ai chết trong ân sủng của Thiên Chúa và ai không cần bất cứ sự thanh luyện cuối cùng nào, sẽ được qui tụ quanh Chúa Giêsu và Đức Maria, các thiên thần và các Thánh … được chiêm ngắm Thiên Chúa "mặt giáp mặt" (1 Cr 13,12) … sống trong sự hiệp thông tình yêu với Chúa Ba Ngôi và chuyển cầu cho chúng ta (Toát Yếu Giáo Lý của Giáo hội Công Giáogiáo, số 209).<ref name="Thiên đàng">
{{chú thích báo
|tên bài=Thiên đàng, luyện ngục, hỏa ngục
Dòng 310:
|url=http://tinmung.net/CACTHANH/ThangCacLH/TimHieu/ThienDang_LuyenNguc.htm
}}</ref>
*[[Luyện ngục]] là tình trạng của những người chết trong tình thân với Thiên Chúa, nhưng dù đã được đảm bảo ơn cứu độ vĩnh cửu, họ còn cần thanh luyện trước khi được hưởng hạnh phúc thiên đàng (Toát Yếu Giáo Lý của Giáo hội Công Giáogiáo, số 210)<ref name="Thiên đàng"/>. Những linh hồn ở luyện ngục có thể nhận được sự cầu thay nguyện giúp của các Thánh trên thiên đàng và những người đang sống ở trần gian.
*[[Hỏa ngục]]: là tình trạng xa cách đời đời khỏi Thiên Chúa. (Toát Yếu Giáo Lý của Giáo hội Công Giáogiáo, số 212)<ref name="Thiên đàng"/>, phải chịu sự đau khổ vô cùng, dành cho những người phạm tội trọng và không chịu [[hối cải]]. Tình trạng ày kéo dài vô hạn. Trước đây, quan niệm hỏa ngục là nơi chịu sự tra tấn, thiêu đốt bằng [[lửa]] cực nóng của [[quỷ|ma quỷ]] nhưng quan niệm hiện đại cho rằng, nơi nào mà không có sự hiện diện và tình yêu của Thiên Chúa thì cũng chịu đau khổ như hỏa ngục vậy.
 
===Maria và các Thánh ===
Dòng 513:
==Thống kê thành viên==
{{chính|Công giáo theo quốc gia}}
Theo quyển ''Niên giám Thống kê Giáo Hội (Annuario Statisticum Ecclesiae)'' năm 2011, tổng số đơn vị hành chính của toàn Giáo hội Công giáo là 2.966. Thống kê này cho biết vào năm 2010, trên thế giới có gần 1,196 tỷ tín hữu Công Giáogiáo, chiếm khoảng 17,5% dân số thế giới<ref name="VietCatholic1"/>. Tỷ lệ người Công giáo giảm tại [[Mỹ Latinh]] (từ 28,54% xuống 28,34%) và tại [[Châu Âu]] (từ 24,05% xuống 23,83%). Ngược lại, tỷ lệ người Công giáo tăng tại [[Châu Phi]] (từ 15,15 lên 15,55%) và [[Châu Á]] (từ 10,41 lên 10,87%). Cũng trong năm 2010, số Giám mục Công giáo là 5.104 vị, và [[linh mục]] là 412.236 vị<ref name="VietCatholic1"/>. Đây là giáo hội lớn nhất của Kitô giáo, bao gồm hơn một nửa Kitô hữu. Ngoài ra, số lượng người có thực hành nghi thức Công giáo trên toàn thế giới chưa được thống kê hết, đặc biệt ở châu Phi và châu Á.{{fn|9}}
 
=== Phân bố ===
Với số lượng lớn người trưởng thành được rửa tội, giáo hội này tăng trưởng nhanh ở châu Phi hơn các nơi khác<ref name="Froehle46">Froehle, trang 46</ref>. Trong những năm gần đây, một vài nơi ở châu Âu và châu Mỹ thiếu thốn linh mục, số lượng linh mục không tăng theo tỷ lệ số lượng giáo dân. Chủ nghĩa thế tục tăng ổn định ở châu Âu, nhưng sự hiện diện của Công Giáogiáo vẫn còn mạnh nơi đây<ref name="Froehle128"/>.
[[Tập tin:Distribution of Catholics.png|nhỏ|phải|350px|Bản đồ cho thấy tỉ lệ người Công giáo tại các quốc gia. Màu càng đậm thì tỉ lệ càng cao]]
Giáo hội tại châu Á chiếm thiểu số giữa các tôn giáo khác, bao gồm chỉ khoảng 3% dân số châu Á, nhưng tại đây lại chiếm một tỷ lệ lớn nữ tu, linh mục<ref name="Froehle128">Froehle, trang 128–129.</ref>. Từ 1975 đến 2000, dân số châu Á tăng 61% nhưng giáo dân Công giáo ở châu Á tăng 104%<ref name="Froehle86">Froehle, trang 86.</ref>. Tuy nhiên, giáo hội phải đối mặt với những thử thách trong truyền giáo, giáo dân bị đàn áp tại các quốc gia như [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên|Bắc Triều Tiên]]<ref>