Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại học Yale”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Thể thao: clean up, replaced: thân phụ → cha using AWB
n →‎Thế kỷ 21: clean up, replaced: Trung Tâm → Trung tâm using AWB
Dòng 119:
</ref><ref>{{chú thích báo|last=Dowd|first=Maureen|title=Bush Traces How Yale Differs From Harvard|newspaper=The New York Times|date=ngày 11 tháng 6 năm 1998|page=10|authorlink=Maureen Dowd}}</ref> Howard Dean, ứng viên tranh sự đề cử của Đảng Dân chủ năm 2004, tuyên bố, "Trong một số khía cạnh, tôi khác với ba ứng cử viên năm 2004 cũng xuất thân từ Yale. Yale đã thay đổi nhiều tính từ lớp ’68 và lớp ’71. Lớp của tôi là lớp đầu tiên nhận nữ sinh viên, cũng là lớp đầu tiên có những nỗ lực đáng kể để tuyển sinh viên [[người Mỹ gốc Phi]]. Đó là thời điểm rất đặc biệt, trong thời gian ấy đã diễn ra sự thay đổi của cả một thế hệ." <ref>{{chú thích tạp chí|journal=Yale Alumni Magazine|url=http://www.yalealumnimagazine.com/issues/2004_05/presidents.html|title=For Country: The (Second) Great All-Blue Presidential Race|accessdate=ngày 9 tháng 4 năm 2007}}</ref>
 
Năm 2009, cựu [[Thủ tướng Anh]] [[Tony Blair]] chọn Yale là một địa điểm – hai địa điểm còn lại là Đại học Durham ở Anh, và Đại học Teknologi Mara – cho Sáng kiến Niềm tin và Toàn cầu hóa Hoa Kỳ của Tổ chức Niềm tin Tony Blair.<ref>{{chú thích web|title=Seeking to Understand Faith and Globalisation |url=http://www.tonyblairfaithfoundation.org/projects/faith-and-globalisation/|publisher=The Tony Blair Faith Foundation|accessdate=ngày 16 tháng 9 năm 2009}}</ref> Từ năm 2009, cựu Tổng thống Mexico Ernesto Zedillo là giám đốc Trung Tâmtâm Yale về Nghiên cứu Toàn cầu hóa, và đảm trách việc giảng dạy một khóa chuyên đề cho chương trình cử nhân "Tranh luận Toàn cầu hóa".<ref>
{{chú thích web|url=http://www.ycsg.yale.edu/center/zedillo.html|title=Ernesto Zedillo Biography|publisher=Yale Center for the Study of Globalization|accessdate=ngày 1 tháng 9 năm 2010}}</ref>