Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Văn Thiệu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Tham khảo: clean up, replaced: [[Thể loại:Trung tướng Việt Nam Cộng Hòa → [[Thể loại:Trung tướng Việt Nam Cộng hòa using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 67:
 
=== Binh nghiệp ===
Sau khi [[chiến tranh thế giới thứ hai]] kết thúc năm 1945, ông tham gia lực lượng [[Việt Minh]] do [[Hồ Chí Minh]] đứng đầu.<ref name="articles">{{chú thích web|url=http://articles.latimes.com/2001/oct/01/local/me-52050/2 |title=Los angeles time, David Lamb,1/10/2001 |date='''bằng tiếng anh''' |accessdate=1-10-2001}}</ref> Ông cùng các đồng chí được huấn luyện [[vũ khí]] trong rừng dùng gậy tre vì họ không có súng. Năng lực quản lý của ông sớm được công nhận, sau đó được bổ nhiệm trở thành một người đứng đầu Huyện. Nhưng sau chưa đến một năm, ông bắt đầu thất vọng, "Tôi biết rằng [[Việt Minh]] là [[chủ nghĩa cộng sản|cộng sản]]," ông trả lời trong một cuộc phỏng vấn, và nói thêm: "họ bắn người dân, họ lật đổ các ủy ban xã, họ tịch thu đất đai".<ref name="articles"/> Ông bí mật vào [[Sài Gòn]], rồi với sự giúp đỡ của anh ông là Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Văn Thiệu được nhận vào học Trường Hàng hải (''1946-1947''). Sau một năm, ông được phong hàm sĩ quan, nhưng ông từ chối làm việc trên một con [[tàu]] khi biết được chủ [[người Pháp]] sẽ trả lương cho ông thấp hơn lương của sĩ quan [[Pháp]]. Từ đó ông bỏ hẳn ý định theo nghiệp hàng hải và nhập ngũ vào Quân đội (''số quân: 43/300.661'') ghi danh khóa đầu tiên khai giảng ngày 1-10-1948 (Khoá Bảo Đại, sau cải danh thành Khoá Phan Bội Châu) tại [[Trường Võ bị Huế|Trường Võ Bị Huế]], tiền thân của [[Trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt|Trường Võ bị Đà Lạt]]. Tháng 6 năm [[1949]], ông tốt nghiệp với cấp bậc [[Thiếu úy]], thuộc lực lượng [['''Quân đội Quốc gia Việt Nam]]'''; chức vụ đầu tiên ông đảm nhiệm là Trung đội trưởng đồn trú tại [[Mỏ Cày]], [[Bến Tre]]. Cùng năm đó, ông sang [[Pháp]] học ở [[Trường bộ binh Coedquidan]] ([[Võ bị Liên quân Saint Cyr]]).
 
Trong những trận giao chiến với [[Việt Minh]], ông có tiếng là dũng cảm và có năng lực chỉ huy. Với chính sách chế tài đối với những sĩ quan ở [[miền Trung Việt Nam|miền Trung]] và [[miền Nam Việt Nam|miền Nam]] nên ông được điều ra Bắc. Năm 1951 Đầu năm ông được thăng lên [[Trung uý]] đi học khoá Chỉ huy Chiến thuật tại Hà Nội. Cũng tronng năm này ông kết hôn với [[Nguyễn Thị Mai Anh]], con gái của một người hành nghề y thành đạt gốc ở [[Mỹ Tho]] thuộc tỉnh [[Định Tường]] (nay là tỉnh [[Tiền Giang]]). Bà là một tín đồ [[Công giáo]] Roma. Sau đó ông đã cải đạo, theo tôn giáo của vợ. Ông bà Thiệu có ba người con: một gái, [[Nguyễn Thị Tuấn Anh]] và hai trai, [[Nguyễn Quang Lộc]] và [[Nguyễn Thiệu Long]]). Tháng 7 cùng năm ông được điều về Trường Võ bị Đà Lạt làm Trung đội trưởng khoá sinh của khoá 5.
 
Năm 1952 sau khoá đào tạo Tiểu đoàn trưởng & Liên đoàn lưu động tại Hà Nội, ông được điều chuyển cùng với Trung uý [[Cao Văn Viên]], Đại uý [[Đỗ Mậu]] về Bộ chỉ huy Mặt trận [[Hưng Yên]] do Trung tá [[Dương Quý Phan]] làm Chỉ huy trưởng. Tại đó Đỗ Mậu giữ chức Tham mưu trưởng, còn ông giữ chức Trưởng Phòng 3, và Cao Văn Viên giữ chức Trưởng Phòng Nhì. Năm 1954, ông thăng [[Thiếu tá]] chỉ huy Liên đoàn Bộ binh số 11, ông đã dẫn đầu một cuộc hành quân đánh vào làng quê Thanh Hải, nơi ông từng sinh sống. Việt Minh rút lui vào căn nhà cũ của gia đình Nguyễn Văn Thiệu, tin rằng ông sẽ không tấn công tiếp, nhưng họ đã nhầm.<ref>"South Viet Nam: A Vote for the Future". ''Time''. ngày 15 tháng 9 năm 1967.</ref> Ông đã cho nổ mìn đánh bật được lực lượng [[Việt Minh]] ra khỏi khu vực, nhưng đồng thời căn nhà nơi ông sinh ra và lớn lên cũng bị phá hủy. Tháng 7 làm Trưởng phòng 3 Đệ nhị Quân khu Trung Việt do Đại tá [[Trương Văn Xương]] làm Tư lệnh. Tháng 10 ông làm Tham mưu trưởng Đệ nhị Quân khu sau khi bàn giao chức Trưởng Phòng 3 cho Thiếu tá [[Trần Thiện Khiêm]]. Cuối năm đi làm Tiểu khu trưởng [[Ninh Thuận]] thay Thiếu tá Đỗ Mậu.
===Quân Đội VNCH===
 
Sang thời [[Đệ nhất Cộng hòa Việt Nam|Đệ nhất Cộng hòa]] năm [[1955]] ông được thăng lên [[Trung tá]] với chức Chỉ huy trưởng [[Trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt|Trường Võ bị Đà Lạt]] thay Trung tá [[Nguyễn Văn Chuân]] sau khi bàn giao Tiểu khu Ninh Thuận lại cho Thiếu tá [[Thái Quang Hoàng]]. Tháng 7-1957 ông bàn giao Trường Võ bị cho Đại tá [[Hồ Văn Tố]] du học khoá Chỉ huy & Tham mưu cao cấp tại Leavenworth, Kansas, Hoa Kỳ. Năm 1958 Nguyễn Văn Thiệu tái nhiệm Chỉ huy trưởng trường Võ bị thay lại cho Đại tá Tố đi làm Chỉ huy trưởng Trung tâm huấn luyện Quang Trung.
 
Dòng 95:
 
Năm [[1973]], sau khi ký kết [[Hiệp định Paris 1973|Hiệp định Paris]], Quân đội Mỹ triệt thoái toàn phần ra khỏi Việt Nam Cộng hòa. Một thời gian ngắn sau đó Hoa Kỳ cũng cắt giảm một nửa các kinh phí viện trợ cho chính quyền Việt Nam Cộng hòa khiến khả năng quân sự của chính quyền bị suy giảm nặng. Dầu vậy Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đưa ra [[Chính sách Bốn Không]] làm căn bản trong chiến cuộc chống với những người Cộng sản.
==1975==
 
Tháng 3 năm [[1975]], sau khi [[Ban Mê Thuột]] bị [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] đánh chiếm và quân đội Việt Nam Cộng hòa phản kích thất bại, Nguyễn Văn Thiệu tỏ ra lúng túng rồi quyết định rút bỏ toàn phần [[Cao nguyên Trung phần]]. Sai lầm chiến lược đó đã đưa đến những cuộc tháo chạy hỗn loạn khỏi các tỉnh Tây Nguyên và bị Quân giải phóng miền Nam tấn công gây thiệt hại nặng. Sau đó các tỉnh duyên hải miền Trung cũng thất thủ. Vài tuần cuối cùng trước khi cuộc chiến kết thúc, ông Thiệu lui vào trong [[Dinh Độc Lập]] ngày càng nhiều hơn, ngày càng ít nói chuyện với các cố vấn hơn, ngay cả với cố vấn cao cấp Mỹ người mà ông đã duy trì trong nhiều năm hiếm khi thấy ông trong những ngày Tháng Tư. Khi các lực lượng quân sự của [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] và [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] sắp giành được chiến thắng, do sức ép lớn từ các tướng dưới quyền như Trần Văn Đôn, Cao Văn Viên, thủ tướng Nguyễn Bá Cẩn, bộ trưởng kinh tế Nguyễn Văn Hảo,<ref>[http://www.tienphong.vn/xa-hoi/phong-su/6280/Ky-9-Cuoc-tu-chuc-day-kich-tinh-cua-Tong-thong-Thieu.html Cuộc từ chức đầy kịch tính của Tổng thống Thiệu], Tiền phong</ref> ông từ chức vào ngày [[21 tháng 4]] năm 1975, trao quyền cho ông Phó tổng thống [[Trần Văn Hương]] lên thay làm tổng thống. Chín ngày sau đó Việt Nam Cộng hòa đầu hàng vô điều kiện. [[Chiến tranh Việt Nam]] chấm dứt.
 
=== Lưu vong ===
*Đêm 25 tháng 4 năm 1975, Nguyễn Văn Thiệu rời Việt Nam với tư cách là đặc sứ của Việt Nam Cộng hòa đến [[Đài Bắc]] để phúng điếu [[Tưởng Giới Thạch]]. Khi ông rời bỏ đất nước ra đi, khắp Sài Gòn, từ dân chúng đến giới báo chí lúc đó xôn xao tin đồn rằng Nguyễn Văn Thiệu đã đem theo [[16 tấn vàng của Việt Nam Cộng hòa|16 tấn vàng]] trong ngân khố quốc gia ra nước ngoài (''mà sau này đã được xác nhận là tin đồn không có thực''). Sau đó, ông đến [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh]] định cư. *Đầu những năm 1990, ông Thiệu chuyển sang định cư tại Foxborough, Massachusetts, Mỹ và sống một cuộc sống thầm lặng trong quãng đời còn lại ở đây.
Hàng 103 ⟶ 102:
*Vào năm 1992, ông đã lên tiếng tố cáo sự xích lại gần nhau giữa chính phủ Hợp chúng quốc Hoa Kỳ và chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhưng ít lâu sau ông lại có ý muốn tham gia vào các cuộc thảo luận hòa giải dân tộc, điều này đã làm một số người cực đoan tức giận, còn tướng Trần Văn Đôn nhận xét qua hồi ký của mình (xuất bản năm 1997) thì ông Thiệu là người thức thời với chủ trương đối thoại với chính quyền trong nước.{{fact|date=7-2014}}
*Ông Thiệu qua đời vào ngày 29 tháng 9 năm [[2001]] tại Trung tâm Y tế [[Beth Israel Deaconess Medical Center]] tại [[Boston]], [[Massachusetts]], [[Hoa Kỳ]], sau khi đột quỵ tại nhà vùng [[Foxborough, Massachusetts|Foxborough]] thọ 78 tuổi. Ông được chôn cất tại Boston.<ref name="funeral">[http://www.vietquoc.com/news2001/na101301.htm "Former President Thiệu Died"]</ref>
 
== Nguyễn Văn Thiệu và Hiệp định Paris ==
*Ông chính là người phản đối quyết liệt nhất việc ký kết [[Hiệp định Paris 1973|Hiệp định Paris]] vào lúc đó, vì theo ông việc đó sẽ làm cho [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] có được lợi thế đáng kể so với [[Việt Nam Cộng hòa]]. Cụ thể là người Mỹ sẽ chấm dứt những cam kết và ủng hộ của mình đối với Việt Nam Cộng hòa, đồng nghĩa với việc viện trợ cho chính phủ của ông bị cắt giảm và ưu thế quân sự sẽ nghiêng về phía Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Theo quyển ''Võ Nguyên Giáp - Tổng tập hồi ký'' thì hãng [[AP]] dẫn lời của Nguyễn Văn Thiệu vào tháng 8/1972 kêu gọi Mỹ ''"hãy ném bom tan nát miền Bắc Việt Nam"''. Cuối cùng, Mỹ đã thực hiện mong muốn đó của ông bằng [[Chiến dịch Linebacker II]], huy động 200 chiếc B-52 ném bom trải thảm miền Bắc Việt Nam suốt 12 ngày đêm. Cuốn hồi ký của Võ Nguyên Giáp cũng dẫn bài trên báo Nhân đạo ([[L'humanité]]) của Pháp bình luận rằng: ''"Ngay cả trong [[Thế chiến thứ hai]], những viên tướng Pháp phản bội cũng không dám đề nghị đồng minh của chúng ([[Đức Quốc xã]]) tàn phá Paris (để ngăn quân Anh-Mỹ) . Thế mà nay Thiệu lại muốn Mỹ ném bom tàn phá đất nước mình. Thiệu thật đáng xấu hổ hơn cả sự xấu hổ"''<ref>Võ Nguyên Giáp - Tổng tập hồi ký. NXB Quân đội nhân dân 2011. Trang 1148</ref>
Hàng 111 ⟶ 109:
*Ngày 23 tháng 01 năm 1973, Nguyễn Văn Thiệu đã ban hành Công điện số 004-TT/CĐ gửi Thủ tướng chính phủ, các đô, tỉnh, thị trưởng, Tổng Tham mưu trưởng và Tư lệnh các Quân đoàn, quân khu "ra lệnh treo cờ trên toàn quốc" nhằm "tràn ngập lãnh thổ bằng cờ quốc gia để xác nhận phần đất và phần dân"<ref name="ReferenceA">Công điện số 004-TT/CĐ ngày 23.01.1973, của Tổng thống chính quyền Sài Gòn, Phông ĐIICH, hồ sơ số 1229</ref>. Trong đó ấn định ngày giờ cụ thể: "Ngày giờ có thể là 12 giờ trưa, ngày thứ Tư, 24 tháng Giêng năm 1973. Ngày giờ này sẽ được xác nhận vào sáng thứ Tư, 24 tháng Giêng năm 1973 vừa bằng công điện vừa bằng hai đài phát thanh quốc gia và quân đội"<ref name="ReferenceA"/>. Cùng ngày, thực hiện công điện của Nguyễn Văn Thiệu, Tướng Cao Văn Viên, Tổng Tham mưu trưởng [[quân lực Việt Nam Cộng hòa]] ra lệnh cho [[quân lực Việt Nam Cộng hòa]] thực hiện chiến dịch "Tràn ngập lãnh thổ". Cụ thể: "Yêu cầu các nơi nhận lãnh ngay Quốc kỳ tại cơ quan tiếp vận liên hệ. Theo tiêu chuẩn mỗi quân nhân ba lá và phân phối cho toàn thể quân nhân các đơn vị hành quân. Thực hiện cắm cờ trong vùng hành quân tại các vị trí trọng yếu: Đình, chùa, nhà thờ, trường học, cầu cống, đồi núi, cao điểm, nhà dân chúng…"<ref>Công điện hỏa tốc số 006-TTM/TC.CTCT/KH.1 Ngày 23.01.1973, của Đại tướng Cao Văn Viên, Tổng Tham mưu trưởng quân lực chính quyền Sài Gòn, Phông ĐIICH, hồ sơ số 1229</ref>
*Trả lời phỏng vấn đài ABC Mỹ ngày 31 tháng 01 năm 1975, ông Thiệu nói Hiệp đinh Paris đã không công bằng về hòa bình (nguyên văn: unfair), vì Bắc Việt Nam có quyền tự do phát triển kinh tế, có hòa bình, lại có thể điều quân và vũ khí vào miền Nam mà không chịu bất kỳ phản ứng nào của Hoa Kỳ, trong khi Miền Nam Việt Nam thì bị chiến tranh.<ref>[http://www.youtube.com/watch?v=UADZjMzFLqk Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu họp báo BBC năm 1975] , YouTube.</ref>
 
== Nhận xét ==
*Nguyễn Văn Thiệu có ý kiến khác biệt với chính phủ Mỹ về văn bản chính thức của Hiệp định Paris, thực tế sau này cho thấy nhận thức của ông về sự thất bại có thể xảy ra cho Việt Nam Cộng hòa nếu chấp nhận văn bản đó là đúng đắn. (Cuối cùng, dưới áp lực của Mỹ, chính phủ của Việt Nam Cộng hòa đã bị buộc ký vào hiệp định Paris). Ông là vị nguyên thủ quốc gia có thái độ cứng rắn với Cộng sản với ''Lập trường bốn không'': không chấp nhận, không thương lượng, không liên hiệp và không nhượng đất cho Cộng sản. Ông bị chỉ trích về khả năng lãnh đạo quân sự.
Hàng 120 ⟶ 117:
*Cựu Bí thư kiêm Tham vụ Báo chí [[Hoàng Đức Nhã]], cựu bộ trưởng Dân vận và Chiêu hồi của VNCH, và cũng là em họ Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu nhận xét về ông như sau: ''"Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu là người ái quốc, có đường lối lãnh đạo quốc gia rất rõ ràng theo quy định của Hiến pháp mà không phải là người bất chấp Hiến pháp. Cho đến hơi thở cuối cùng, dù không còn làm Tổng thống nữa, ông vẫn muốn tập thể Việt Nam ở hải ngoại hậu thuẫn giúp cho đồng bào ở trong nước vẫn sống trong một chế độ không được dân chủ ở Việt Nam hiện nay."''<ref name=disan>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/multimedia/2011/09/110923_president_thieu_legacy_new.shtml Di sản cự̣u Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu]</ref>
*Trong số các chính khách nước ngoài, [[Henry Kissinger]] về sau trong hồi ký của mình đã dành những lời rất nặng nề để nói về Nguyễn Văn Thiệu. Mặc dù không phủ nhận rằng Tổng thống Thiệu là một người khôn ngoan hoạt bát nhưng lại cho rằng, Nguyễn Văn Thiệu đã điều hành quốc sự theo một kiểu "tàn bạo", "xấc láo", "ích kỷ, độc ác" với những "thủ đoạn gần như điên cuồng" khi làm việc với người Mỹ. Kissinger cũng tiết lộ rằng, khi nói về việc Nguyễn Văn Thiệu ngăn cản Mỹ ký [[Hiệp định Paris]], Tổng thống Nixon đã giận dữ thốt lên: ''"Ông sẽ hiểu thế nào là sự tàn bạo nếu tên đểu giả đó không chịu chấp thuận. Ông hãy tin lời tôi."''<ref>Kissinger, Henry. ''À la maison blanche 1968-1973'' . Edition Fayard. Paris. 1979</ref>{{fact|date=7-2014}}
 
== Câu nói nổi tiếng ==
<!-- CHÚ Ý, TẤT CẢ NHỮNG AI KHÔNG TUÂN THỦ LỜI CẢNH BÁO NÀY, CÁC ĐÓNG GÓP CỦA HỌ SẼ BỊ XÓA MÀ KHÔNG CẦN LÝ DO
Hàng 132 ⟶ 128:
* ''Nếu họ (Hoa Kỳ) muốn ám sát tôi thì cũng dễ thôi. Rồi sau đó cứ việc đổ cho Việt Cộng hoặc là do âm mưu đảo chính.''<ref>[http://antgct.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=53640 Tổng thống Sài Gòn cũ Nguyễn Văn Thiệu và con đường chiến bại (kỳ III)] An ninh Thế giới</ref>
* ''Họ (Hoa Kỳ) đã đâm sau lưng chúng tôi''<ref>Việt Nam. Cuộc chiến 10.000 ngày. Tập 8 - Hòa bình</ref>
 
== Giai thoại 16 tấn vàng ==
{{chính|16 tấn vàng của Việt Nam Cộng hòa}}
*Trước và sau năm 1975, báo chí thế giới và trong nước loan tin tổng thống Nguyễn Văn Thiệu trước khi ra đi đã mang theo 16 tấn [[vàng]] là tài sản quốc gia. Giai thoại này lan truyền rất rộng rãi nhưng không có sự xác nhận hay phủ nhận chính thức của chính quyền trong nước. Đến năm 2006, báo ''[[Tuổi trẻ]]'' đã thực hiện một loạt [[phóng sự]] điều tra xác nhận rằng toàn bộ số vàng (1234 thỏi) và [[tiền mặt]] (hơn 1000 tỷ đồng) đã được bàn giao cho Ban Quân quản " khớp với sổ sách từng chi tiết nhỏ,"<ref>[http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=135370&ChannelID=20 Câu chuyện 16 tấn vàng tháng 4-1975]</ref> như vậy ông Thiệu không có đem vàng của quốc gia đi.
*Ông [[Lữ Minh Châu]] nguyên Trưởng ban Quân quản các ngân hàng Sài Gòn - Gia Định, là người tổ chức tiếp quản toàn bộ tiền, vàng của chế độ Việt Nam Cộng hòa cũng xác nhận 16 tấn vàng, tiền dự trữ và châu báu, nữ trang còn nguyên và được chuyển vào ngân khố quốc gia.<ref>[http://web.archive.org/web/20070103020020/http://www2.thanhnien.com.vn/Xahoi/2006/10/4/164691.tno Người "buôn tiền" thành bộ trưởng 04/10/2006]</ref>
 
==Tư liệu phim ảnh về Nguyễn Văn Thiệu==
* [http://www.youtube.com/watch?NR=1&feature=endscreen&v=2kQZxgjCPjg Phim tài liệu "Nguyễn Văn Thiệu Tổng thống Việt Nam Cộng hòa" (tiếng Pháp) do [[Le Figaro]] sản xuất.]
 
==Sách về Nguyễn Văn Thiệu==
* [http://tusachtonghop.com/tam-tu-tong-thong-thieu "Tâm Tư Tổng Thống Thiệu"] của tiến sĩ [[Nguyễn Tiến Hưng]], cố vấn của tổng thống Thiệu kiêm [[Bộ trưởng|Tổng trưởng]] Kế hoạch trong chính phủ [[Việt Nam Cộng hòa]].