Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quảng trường San Marco”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
DHN-bot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thay: vec:Piasa San Marco
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: mk:Плоштад Свети Марко; sửa cách trình bày
Dòng 1:
[[HìnhTập tin:Venezia piazza s.Marco.JPG|nhỏ|phải|300px|Quảng trường Thánh Mark nhìn từ [[Nhà thờ Thánh Mark]]]]
'''Quảng trường Thánh Mark''' ([[tiếng Ý]]: ''Piazza San Marco'') là quảng trường quan trọng nhất và nổi tiếng nhất của thành phố [[Venice]]. Quảng trường dài 175 m, rộng 82 m và cùng với ''Piazzale Roma'' và ''Piazza di Rialto'' là ba quảng trường duy nhất trong thành phố được gọi là ''piazza''. Các quảng trường khác của Venice được gọi một cách khiêm nhường hơn: ''campi''. [[Alfred de Musset]] đã từng gọi quảng trường này là "salon của châu Âu". Vì không cao hơn mực nước biển là bao nhiêu nên quảng trường rất hay bị ngập lụt mỗi khi có bão cuốn theo nước ập vào từ mặt nhìn ra Kênh Lớn (''Canal Grande'') là khoảng không gian trống.
 
Dòng 5:
 
{{Mục lục bên phải}}
== Lịch sử ==
[[HìnhTập tin:Torre dell'orologio Venezia.jpg|nhỏ|trái|Tháp đồng hồ (''Torre dell'orologio'')]]
Trong [[thế kỷ thứ 9]] quảng trường xuất phát từ một diện tích trống trước ngôi [[Nhà thờ Thánh Mark]] vẫn còn khiêm nhường. Đây là nơi công bố và tiến hành nghi thức của hội đồng thành phố cũng như là nơi tổ chức lễ hội của thành phố như lễ hội hóa trang.
 
Dòng 15:
Quảng trường Thánh Mark bắt đầu có kích thước như ngày nay khi nhánh sông của Rio Batario và bến cảng giữa quảng trường và Dinh Tổng trấn được đổ đất lấp đi. Giữa [[1172]] và [[1178]] tổng trấn [[Sebastiano Ziani]] cho mở rộng quảng trường này, và đến năm [[1177]] khi Hoàng đế Thánh chế La Mã [[Friedrich I (Thánh Chế La Mã)|Friedrich I]] đến viếng thăm thì đây đã là trung tâm tiêu biểu cho thành phố cộng hòa Venice. Từ năm [[1723]] quảng trường được lát bằng đá [[trachyte]], có hoa văn hình học màu sáng trên nền sẫm màu hơn, tạo cảm giác cho thấy quảng trường dài hơn.
 
== Công trình xây dựng ==
[[HìnhTập tin:San Marco-00.jpg|nhỏ|phải|256px|Tháp chuông và Nhà thờ Thánh Mark]]
Bắt đầu từ Canal Grande, ngược chiều kim đồng hồ là [[Dinh Tổng trấn (Venezia)]], Porta della Carta (cổng đi vào Dinh tổng trấn), tháp đồng hồ (Torre dell'Orologio), dinh Procuratie Vecchie, cánh nhà Napoléon của Procuratie, dinh Procuratie Nouve, tháp chuông và Biblioteca Marciana, một trong các thư viện lớn nhất của Ý.
 
Dòng 25:
Các dinh thự '''Procuratie''' bao bọc phía bắc, nam và đông của quảng trường nguyên là các dãy nhà công sở hành chính của cộng hòa Venice. Dinh ''Procuratie Vecchie'' được xây dựng từ năm [[1514]] dưới sự lãnh đạo của [[Bartolomeo Buon]]. Dinh ''Procuratie Nouve'' được xây từ năm [[1583]] do [[Vincenzo Scamozzi]] lãnh đạo, và từ [[1616]] đến [[1640]] là [[Baldassare Longgena]]. Dinh này thay thế cho một dinh cũ đã bị hỏa hoạn đốt cháy. Bắt đầu từ thời điểm này, quảng trường có dạng hình thang thay vì là hình chữ nhật như trước đó. Cánh nhà nối kết – ''ala napoleonica'' – là một công trình xây dựng của thế kỷ 19. Người [[Pháp]] lúc đó đang chiếm giữ Venice đã ra lệnh giật sập Nhà thờ Thánh Gemigniano để tạo chỗ trống cho một kiến trúc mới phù hợp với hai dinh Procuratie. Trong tầng trệt là cửa hàng và quán cà phê, trong đó có hai quán cà phê nổi tiếng nhất Venice là ''Gran Caffe Quadri'' và ''Caffe Florian'', khai trương trong năm [[1683]], là quán cà phê lâu đời nhất [[châu Âu]]. Trong các dinh thự Procuratie là Viện Bảo tàng Correr và Viện Bảo tàng Khảo cổ Venice.
 
[[HìnhTập tin:Venice - Sansovino's Loggetta 01.jpg|nhỏ|phải|256px|Loggetta]]
'''Tháp chuông''' trên Quảng trường Thánh Mark được xây trên nền của một công trình xây dựng cũ và được hoàn tất trong [[thế kỷ 12]]. Tháp này là dấu hiệu đất liền cho người đi biển, về đêm có thể đốt lửa như một ngọn hải đăng. Trong lịch sử tháp đã nhiều lần bị hư hại do động đất hay hỏa hoạn. Năm [[1902]] tháp được xây dựng lại như cũ sau khi đổ sập xuống.
 
Dòng 32:
Phần giữa Dinh Tổng trấn, ''Biblioteca Marciana'' (Thư viện Thánh Mark) và phá được gọi là '''Piazzetta die Leoncini''', có hai cột cao mang hình tượng của Thánh Mark và Thánh Torado. Biblioteca Marciana hay Thư viện thánh Mark kết nối Piazzetta với Quảng trường Thánh Mark.
 
== Tham khảo ==
*Reinhard Lebe, ''Als Markus nach Venedig kam - Venezianische Geschichte im Zeichen des Markuslöwen'', 2006, ISBN 3-938047-18-6
 
== Liên kết ngoài ==
 
{{Commons|Piazza San Marco (Venezia)|Quảng trường Thánh Mark}}
Dòng 52:
[[he:כיכר סן מרקו]]
[[lb:Markusplaz (Venedeg)]]
[[mk:Плоштад Свети Марко]]
[[nl:San Marcoplein]]
[[ja:サン・マルコ広場]]