Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mạnh Phát”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
| tên thật =
| ngày sinh = 1929
| nơi sinh = [[Miền Trung (Việt Nam)|Miền Trung Việt Nam]]
| ngày mất = 1971
| nơi mất = [[Sài Gòn]], Việt Nam Cộng hòa
| nghề nghiệp = caCa sĩ, nhạc sĩ
| thể loại = [[tìnhTình khúc 1954-1975]], [[nhạc vàng]]
| ca khúc = ''Chuyến đi về sáng'', ''Dấu chân kỷ niệm'', ''Hoa nở về đêm'', ''Nỗi buồn gác trọ'', ''Ngày xưa anh nói'', ''Sương lạnh chiều đông''
| ca sĩ =
| ghi chú = Bút danh khác: Tiến Đạt, Thúc Đăng
}}
 
'''Mạnh Phát''' (1929 - 1971) là một [[nhạc sĩ]] nhạc vàng Việt Nam với nhiều sáng tác được yêu thích. Ngoài ra ôngÔng còn có 2hai bút hiệu khác là '''Tiến Đạt''' & '''Thúc Đăng'''. Có người nhầm lẫn Mạnh Phát với nhạc sĩ [[Văn Giảng]].
 
Hiện nay có sự nhầm lẫn giữa ông và nhạc sĩ [[Văn Giảng]].
 
==Sự nghiệp âm nhạc==
Theo lời nhạc sĩ [[Văn Giảng]], Mạnh Phát là người [[Miền Trung (Việt Nam)|miền Trung]].
 
Năm 1940, Mạnh Phátông cùng gia đình vào [[Sài Gòn]] sinh sống. Sau khi học xong bậc trung học, ông được mời hát cho 2hai hãng đĩa PK & Asia. Thời gian đỉnh cao của sự nghiệp ca sĩ, ông thường được mời hát trên [[Đài Phát thanh Pháp Á]] chung với nữ ca sĩ Minh Diệu (cũng là vợ ông sau này).
 
CuốiTừ cuối năm 1949 đến 1955, ông bắt đầu sử dụng bút hiệu Tiến Đạt khi viết nhạc. với mộtMột số bài đầu tay như "Ai về quê tôi", "Anh đã về", "Hồn trai Việt", "Mong người trở lại", "Trăng sáng trong làng"...
 
Đầu thập niên 1960 nở rộ phong trào "Thời trang Nhạcnhạc tuyển",; Mạnh Phát cùng các nhạc sĩ cùng thời khác như [[Châu Kỳ]], [[Hoài Linh (nhạc sĩ)|Hoài Linh]] chuyển sang viết nhạc trữ tình ([[nhạc vàng]]). Phần lớn các sángca táckhúc phổ thông của ông ở giai đoạn này như "Chuyến đi về sáng", "Hoa nở về đêm", "Ngày xưa anh nói", "Nỗi buồn gác trọ", "Sương lạnh chiều đông", "Phố vắng em rồi", "Vọng gác đêm sương",... đều sử dụng thể điệu [[bolero]]. Mạnh Phát phụ trách chương trình "Tiếng ca gởi người tiền tuyến" trên Đài Tiếng nói Quân đội của [[VTVN]].<ref>Đài Tiếng nói Quân đội. ''Thế giới Tự do'', XIV(1), 36-38.</ref>
 
Mạnh Phát mất năm 1971 tại Sài Gòn.<ref>Theo lời của của nữ ca sĩ Thanh Tuyền - học trò của ông.</ref>
Hàng 38 ⟶ 36:
*Anh đã về
*Anh đi phố vắng (Thúc Đăng)
*Áo tím ngày xưa<ref group="Ghi chú" name="LD">đồngĐồng sáng tác với Lan Đài.</ref>
*Bến nước tình quê
*Buồn ơi giã biệt
*Bước chân kỷ niệm (Thúc Đăng)
*Chiều nhớ bạn (Thúc Đăng)
*Chỉ có một mình anh<ref group="Ghi chú">đồngĐồng sáng tác với Thanh Phương.</ref>
*Chuyến đi về sáng<ref group="Ghi chú" name="TTT">Mua đứt từ [[Trần Thiện Thanh]] rồi viết lại lời..</ref>
*Chuyến xe kỷ niệm (Thúc Đăng)
*Cô gái sông Hương
Hàng 50 ⟶ 48:
*Dấu chân kỷ niệm (Thúc Đăng)
*Đêm không trăng sao
*Đêm trắng hậu phương<ref group="Ghi chú">đồngĐồng sáng tác với Dzũng Đạt.</ref>
*Đợi sáng
*Đường tơ chưa dứt<ref group="Ghi chú" name="HL">đồngĐồng sáng tác với [[Hoài Linh (nhạc sĩ)|Hoài Linh]].</ref>
*Gặp anh
*Gió chuyển mùa thương
*Gửi cánh mây trời
*Hoa nở một lần
*Hoa nở về đêm<ref name="TTT" group="Ghi chú"/>
*Hồn trai Việt (Tiến Đạt)
*Khi còn thương
*Khi đã yêu
*Lỗi hẹn
*Phố vắng em rồi<ref group="Ghi chú"> "Mạnh Phát & Nguyễn Đan Thanh".</ref>
*Qua xóm nhỏ
*Rồi một ngày
*Sao anh lỗi hẹn<ref group="Ghi chú">đồngĐồng sáng tác với [[Y Vân]].</ref>
*Sao khuya
*Sương lạnh chiều đông
Hàng 74 ⟶ 72:
*Mộng phiêu lưu
*Ngày nào em với tôi
*Ngày xưa anh nói<ref group="Ghi chú">đồng sáng"Thúc tácĐăng với& Thanh Tuyền".</ref>
*Nhớ một người<ref name="HL" group="Ghi chú"/>
*Nhớ mùa hoa tím<ref name="LD" group="Ghi chú"/>
*Nhớ viết thư cho em<ref group="Ghi chú" name="TTT2">đồngĐồng sáng tác với [[Trần Thiện Thanh]].</ref>
*Nỗi buồn gác trọ<ref name="HL" group="Ghi chú"/>
*Tàu nhổ neo rồi<ref name="TTT2" group="Ghi chú"/>
*Tiến lên Việt Nam
*Thành đô ơi giã biệt (Thúc Đăng)
Hàng 85 ⟶ 83:
*Trăng sáng trong làng (Tiến Đạt)
*Tôi gặp em
*Tôi vẫn đi tìm<ref group="Ghi chú">đồngĐồng sáng tác với [[Trọng Khương]].</ref>
*Vầng trăng ai xẻ làm đôi<ref group="Ghi chú">đồngĐồng sáng tác với [[Tuấn Khanh (nhạc sĩ sinh 1933)|Tuấn Khanh]].</ref>
*Viết cho anh
*Vọng gác đêm sương
Hàng 94 ⟶ 92:
 
==Thông tin khác==
#Theo tác giả Hồ Trường An, Mạnh Phát có khuôn mặt khôi ngô, tóc dợn sóng trước trán, sắc mặt điềm đạm.<ref>Hồ Trường An, ''Theo chân những tiếng hát''</ref>
#Năm 1958, Mạnh Phát từng đóng vai chính trong phim "''Tình Quêquê Ýý Nhạcnhạc''" (cũng là tên một bản nhạc của ông) do hãng phim Mỹ Vân thực hiện.
#Năm 1962, [[Nguyễn Văn Đông]] và Mạnh Phát đưa Phạm Như Mai ([[Thanh Tuyền]]) từ [[Đà Lạt]] về lăng-xê, tạo nên sự nghiệp lẫy lừng cho nữ ca sĩ này.
#Mạnh Phát từng đóng vai chính trong phim "''Tình Quê Ý Nhạc''" (cũng là tên một bản nhạc của ông) do hãng phim Mỹ Vân thực hiện.
 
==Ghi chú==
{{Tham khảo|group="Ghi chú"|2}}
 
==ChúTham thíchkhảo==
{{Tham khảo}}
 
{{Thời gian sống|Sinh=1929|Mất=1971|Mạnh Phát}}
==Liên kết ngoài==
* Xem [http://www.youtube.com/watch?v=qXqwKb0l6Qs Cố nhạc sĩ Mạnh Phát và sự nghiệp] trên Youtube
* [http://www.youtube.com/watch?v=JNk8k4H0UdU Hoa nở về đêm] với tiếng hát [[Thanh Tuyền]]
* [http://www.youtube.com/watch?v=jrycYGfaBSc Sương lạnh chiều đông] với tiếng hát [[Đan Nguyên]]
* [http://www.youtube.com/watch?v=JtgEwTzXW2k Ngày xưa anh nói] với tiếng hát [[Chế Linh]] & [[Thanh Tuyền]]
* [http://www.youtube.com/watch?v=IjiBBATE61U Vọng gác đêm sương] với tiếng hát [[Chế Linh]]
{{Thời gian sống|Sinh=1929|Mất=1971}}
 
[[Thể loại:Nhạc sĩ Việt Nam]]