Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đất ngập nước”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor Tool, General Fixes
Dòng 3:
'''Đất ngập nước''' là một vùng đất mà [[đất]] bị bão hòa có [[độ ẩm]] theo mùa hay vĩnh viễn. Các vùng này cũng có thể bị bao phủ một phần hay hoàn toàn bởi hồ cạn.<ref>{{chú thích web | title = National Geographic's Strange Days on Planet Earth: Glossary | publisher = Public Broadcasting Service | accessdate = 2009-10-02 | url = http://www.pbs.org/strangedays/glossary/W.html}}</ref> Các vùng đất ngập nước bao gồm [[đầm lầy]], [[đồng lầy]], [[đầm]], và [[bãi lầy]], hoặc hỗn hợp. [[Nước]] trong vùng đất ngập nước có thể là [[nước mặn]], [[nước ngọt]] hoặc [[nước lợ]]. Vùng đất ngập nước lớn nhất trên thế giới là [[Pantanal]] kéo dài từ [[Brasil]], [[Bolivia]] và [[Paraguay]] ở [[Nam Mỹ]].
 
Các vùng đất ngập nước được xem là có sự đa dạng sinh học cao nhất trong tất cả các [[hệ sinh thái]]. Thực vật trong vùng ngập nước gồm [[thực vật ngập mặn]], [[Nymphaeaceae|súng]], [[cỏ nến]], [[lau]], [[thông rụng lá]], [[thông đen]], [[bách]], [[bạch đàn]], và các loài khác. Động vật bao gồm các loài khác nhau như [[động vật lưỡng cư|lưỡng cư]], [[rùa]], [[chim]], [[côn trùng]], và [[động vật có vú]].<ref name="class">{{chú thích web | url = http://www.thewildclassroom.com/biomes/wetlands.html | tiêu đề = Wetlands Biome | author = | ngày = | ngày truy cập = 2 tháng 7 năm 2014 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Các vùng đất ngập nước còn có vai trò là hệ lọc nước thải tự nhiên — ví dụ như ở [[Calcutta]], [[Ấn Độ]]<ref>{{chú thích web | url = http://ecotippingpoints.org/our-stories/indepth/india-calcutta-wetland-wastewater-agriculture-fishpond | tiêu đề = India – East Calcutta | author = | ngày = | ngày truy cập = 2 tháng 7 năm 2014 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> và Arcata, California.<ref>{{chú thích web | url = http://ecotippingpoints.org/our-stories/indepth/usa-california-arcata-constructed-wetland-wastewater | tiêu đề = USA | author = | ngày = | ngày truy cập = 2 tháng 7 năm 2014 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Nghiên cứu các vùng đất ngập nước gần đây được gọi bằng thuật ngữ '''paludology''' (tiếng Anh) trong một số ấn phẩm.<ref>{{chú thích web | url = http://psjc.icm.edu.pl/psjc/cgi-bin/getdoc.cgi?AAAA015683 {{link| tiêu đề = PSJC chết| author = | ngày = | ngày truy vấncập = | nơi xuất bản = | ngôn ngữ quá= lâu}}</ref>
 
== Chức năng của đất ngập nước ==
 
=== Cung cấp nước cho sinh hoạt===
Đất ngập nước <ref>Đất ngập nước Việt Nam - hệ thống phân loại,của phân viện điều tra quy hoạch rừng II NXB Nông Nghiệp vuất bản năm 2004 trang 41</ref> là những dòng [[sông]], [[suối]], các [[hồ chứa nước]] và các thủy vực nước ngọt chính là nguồn cung cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt của [[con người]]. nước ta là một nước có hệ thống sông ngòi rất [[phong phú]], nhưng tài nguyên nước mặt lại phân bố không đều trên phạm vi lãnh thổ và thường 70 - 80% lượng nước sông tập trung trong mùa lũ, còn 6-9 tháng màu hạn chỉ có 20 – 30%, làm cho tình trạng thiếu nước trở nên gay gắt hơn khi dân số ngày càng tăng và khi độ che phủ của rừng ngày càng giảm do tình trạng rừng đầu nguồn bị tàn phá. Chưa có công trình nghiên cứu nào ở [[Việt Nam]] tính đến [[giá trị]] [[kinh tế]] của đất ngập nước trong chức năng cung cấp [[nước sinh hoạt]] của người dân, nhưng nước đối với cuộc sống của con người là sự [[tồn tại]] và [[phát triển]], sẽ trở nên vô cùng quý giá, có thể không tính được thành tiền.
 
=== Đất ngập nước là những vùng sản xuất quan trọng ===
Hệ thống đất ngập nước tự nhiên sản xuất một loạt các thảm thực vật và các sản phẩm sinh thái khác có thể thu hoạch để sử dụng cá nhân và [[thương mại]]. Quan trọng nhất trong số này là cá có tất cả hoặc một phần của chu kỳ cuộc sống của nó xảy ra trong một hệ thống đất ngập nước. [[Cá]] tươi và nước mặn là nguồn protein chính của cho một tỷ người và chiếm 15% thêm hai tỷ khẩu phần ăn của người dân. Ngoài ra, cá tạo ra một ngành công nghiệp đánh bắt cá cung cấp 80% thu nhập và việc làm cho người dân ở các nước đang phát triển. Lương thực được tìm thấy trong hệ thống đất ngập nước là [[gạo]], hạt phổ biến được tiêu thụ với tỷ lệ 1/5 tổng số lượng calo toàn cầu. Ở [[Bangladesh]], [[Campuchia]] và [[Việt Nam]], nơi những cánh đồng lúa đang chiếm ưu thế về cảnh quan, tiêu thụ gạo đạt 70%.<ref>"The Ramsar Information Sheet on Wetlands of International Importance". ngày 18 tháng 9 năm 2009. RetrievedTruy cập ngày 19 tháng 11 năm 2011.</ref>
Các sản phẩm có nguồn gốc từ rừng ngập mặn khác:
*Củi
Hàng 24 ⟶ 25:
=== Chắn sóng, chống xói lở và ổn định bờ biển ===
Nhờ có đai rừng ngập mặn ven biển nên đã làm giảm động lực của sóng và thủy triều và hạn chế sự xói lở bờ biển. có thể nói rằng không có công trình nào bảo vệ bờ biển chống xói lở tốt bằng đai rừng ngập mặn.
 
=== Lưu trữ chứa và Chống ngập===
Hệ thống đất ngập nước của vùng đồng bằng được hình thành từ các dòng sông lớn phía hạ lưu của họ đầu nguồn. Hệ thống sông đáng chú ý là kết quả lớn của vùng đồng bằng bao gồm [[sông Nile]], [[sông Niger]] đồng bằng nội địa, [lũ đồng bằng sông [[Zambezi]]], [[[sông Okavango]] nội địa đồng bằng], [đồng bằng [[sông Kafue]]] [vùng ngập hồ [[Bangweulu]]] (Châu Phi), [[sông Mississippi]] (Mỹ), [[sông Amazon]] ([[Nam Mỹ]]), [[sông Dương Tử]] ([[Trung Quốc]]), [[sông Danube]] ([[Trung Âu]]) và [[sông Murray-Darling]] ([[Australia]]). "Các vùng lũ của con sông lớn làm hồ chứa tự nhiên, cho phép nước dư thừa để lây lan ra trên một diện tích rộng, làm giảm độ sâu và tốc độ của nó. Vùng đất ngập nước gần thượng nguồn của sông suối có thể làm chậm dòng chảy nước mưa và mùa xuân tuyết tan để nó không chạy thẳng ra đất vào các dòng nước. Điều này có thể giúp ngăn ngừa đột ngột, gây thiệt hại lũ lụt ở hạ lưu.<ref>"Ramsar Convention Ecosystem Services Benefit Factsheets". RetrievedTruy cập 2011-09-25.</ref>
 
=== Chứa giá trị về đa dạng sinh học ===
Hàng 33 ⟶ 35:
 
=== Nơi sinh sống cư trú lâu đời của cộng đồng dân cư ===
Đất ngập nước và các cộng đồng dân cư nông thôn đã gắn bó với nhau từ hàng ngàn năm. Cộng đồng dân cư Việt Nam đã sống với nhau thành những môi trường xã hội. Số lượng của những người sống và làm việc gần bờ biển dự kiến sẽ tăng vô cùng trong vòng 50 năm tới. Từ khoảng 200 triệu người hiện đang sống ở các vùng đất thấp ven biển, sự phát triển của các trung tâm đô thị ven biển dự kiến sẽ tăng dân số 5 lần trong vòng 50 năm.<ref>"United Nations Environment Programme (UNEP) - Home page". RetrievedTruy cập 2011-12-11.</ref> Vương quốc Anh đã bắt đầu có các khái niệm về quản lý tổ chức lại ven biển. Kỹ thuật quản lý này cung cấp bảo vệ bờ biển qua việc phục hồi vùng đất ngập nước tự nhiên chứ không phải thông qua kỹ thuật được áp dụng.
 
=== Những quan cảnh đẹp để phát triển du lịch ===
Hàng 39 ⟶ 41:
 
== Các đặc điểm tự nhiên chủ yếu hình thành đất ngập nước ==
 
=== Địa hình địa mạo ===
Các yếu tố địa hình địa mạo có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành các loại đất ngập nước. sự thay đổi của các dạng địa mạo chính là sự thay đổi hình dạng bề mặt của vỏ trái đất, từ đó tạo nên những vùng lưu trữ nước. chẳng hạn vùng đồi núi, các loại đất ngập nước ngọt là chủ yếu là [[sông]], [[hồ]],[[suối]],[[đầm]]. vùng đồng bắng gồm các dạng ngập nước ngọt chủ yếu là đồng bằng ngập nước ngọt theo mùa ở ven sông(đồng lúa, đầm rừng, đồng cỏ ngập nước theo mùa), hệ thống sông và kênh rạch. Vùng đồng bằng ven biển, và các cửa sông và kênh rạch. Vùng đòng bằng ven biển và các cửa sông chụi ảnh hưởng của thủy triều gồm các dạng đất ngập nước mặn (rừng ngập mặn, đất canh tác thủy sản, đất canh tác nông lâm ngư nghiệp luân phiên). Vùng thềm lục địa cạn(ngập triều từ 6m trở xuống) và các đảo gồm các dạng đất ngập nước mặn ngập triều thường xuyên.<ref>Đào Đình Bắc (2000), địa mạo đại cương, nxb đại học quốc gia Hà Nội</ref>
Hàng 80 ⟶ 83:
== Hệ thống phân loại đất ngập nước ==
<ref>Đất ngập nước Việt Nam - hệ thống phân loại, NXB Nông Nghiệp của phân viện điều tra quy hoạch rừng II xuất bản năm 2004 trang 45 đến 85</ref>
 
=== Bậc I ===
Có 2 hệ thống được phân biệt dựa vào bản chất của nước(nước mặn và nước ngọt).<ref>{{chú thích web | url = http://vafs.gov.vn/vn/2009/03/dinh-huong-xay-dung-he-phan-loai-dat-ngap-nuoc-cua-viet-nam/ | tiêu đề = Định hướng xây dựng hệ phân loại đất ngập nước của Việt Nam — Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam | author = | ngày = | ngày truy cập = 2 tháng 7 năm 2014 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Theo đó đất ngập nước bị ảnh hưởng bởi môi trường biển(đất ngập nước thuộc đới bờ biển) và đất ngập nước không thuộc môi trường biển(đất ngập nước thuộc môi trường nội địa). Những vùng đất ngập nước ở gần bờ biển nhưng không chụi ảnh hưởng trực tiếp của bời biển. Chẳng hạn như đã có hệ thống đê ngăn mặn sẽ làm trong hệ thống đất ngập nước nội địa.
Hàng 164 ⟶ 168:
Những loại hình không được xếp vào đất ngập nước ngọt nếu thời gian ngập liên tục hàng năm không đạt 3 tháng.
 
Theo đó có các lớp đất ngập nước như sau :<ref>Đất ngập nước Việt Nam - hệ thống phân loại, NXB Nông Nghiệp của phân viện điều tra quy hoạch rừng II xuất bản năm 2004 trang 72</ref>:
 
1.     Đất ngập nước mặn, ven biển, ngập thường xuyên
Hàng 204 ⟶ 208:
 
==Bảo tồn vùng đất ngập nước==
 
===Công ước Ramsar===
{{chính|Công ước Ramsar}}