Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: General Fixes
n AlphamaEditor Tool, General Fixes
Dòng 1:
{{sơ khai}}
'''Kiến trúc thượng tầng''' hay '''Thượng tầng kiến trúc''' là một [[khái niệm]] trong [[chủ nghĩa duy vật lịch sử]] của [[Karl Marx|Marx]] và [[Friedrich Engels|Ph.Ăng-ghen]] đưa ra dùng để mô tả toàn bộ hệ thống kết cấu các [[hình thái ý thức xã hội]] cùng với các [[thiết chế]] chính trị-xã hội tương ứng, được hình thành trên một [[cơ sở hạ tầng]] nhất định. Theo đó, kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm [[chính trị]], [[pháp quyền]], [[triết học]], [[đạo đức]], [[tôn giáo]], [[nghệ thuật]], v.v. cùng với những [[thiết chế xã hội]] tương ứng như [[nhà nước]], [[đảng phái]], [[giáo hội]], các đoàn thể xã hội, v.v.
 
==Đặc điểm==
Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng có đặc điểm riêng, có quy luật vận động phát triển riêng, nhưng chúng liên hệ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau và đều hình thành trên cơ sở hạ tầng.
Hàng 9 ⟶ 10:
 
==Quan hệ với Cơ sở hạ tầng==
Kiến trúc thượng tầng có mối quan hệ chặt chẽ với khái niệm cơ sở hạ tầng, cụ thể là: Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng trong đó
 
===Cơ sở hạ tầng quyết định===
Cơ sở hạ tầng quyết định nội dung và tính chất của kiến trúc thượng tầng, nội dung và tính chất của kiến trúc thượng tầng là sự phản ánh đối với cơ sở hạ tầng. Tương ứng với một cơ sở hạ tầng sẽ sản sinh ra một kiến trúc thượng tầng phù hợp, có tác dụng bảo vệ cơ sở hạ tầng đó.
Hàng 48 ⟶ 50:
[[de:Suprastruktur]]
[[de:Decksaufbau]]
[[en:Base and superstructure]]
[[fr:Superstructure]]
[[id:Superstruktur]]