Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kỹ thuật hàng không vũ trụ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 10:
Kỹ sư hàng không vũ trụ có thể được hiểu là một kỹ sư trên các lĩnh vực cơ bản sau: Kỹ sư máy bay (dân dụng và quân sự), Kỹ sư tên lửa và Kỹ sư nghiên cứu về các thiết bị vũ trụ (vệ tinh, tàu vũ trụ).
 
== Việt Nam==
Ở Việt Nam, kỹ thuật hàng không vũ trụ còn là một lĩnh vực khá mới mẻ. Hiện tại, việc nghiên cứu và đào tạo kỹ thuật hàng không vũ trụ mới được mở ở một số cơ sở như: [[Viện Công nghệ Vũ trụ Việt Nam]] (STI)([[Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam]]), Trung tâm vệ tinh quốc gia (VNSC), Hội hàng không vũ trụ Việt Nam (VASA), Khoa Hàng không vũ trụ ([[Học viện Kỹ thuật Quân sự]]), Bộ môn Hàng không vũ trụ thuộc [[Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội|Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội]], Đại học Khoa học và công nghệ Hà Nội (USTH), [[Học viện Hàng không Việt Nam]], Bộ môn Kỹ thuật hàng không và Vũ trụ (Viện Cơ khí động lực, [[Trường Đại học Bách khoa Hà Nội|Đại học Bách khoa Hà Nội]]), Bộ môn Kỹ thuật hàng không (Khoa Kỹ thuật giao thông, [[Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh|Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh]]), Khoa Kỹ thuật hàng không ([[Học viện Phòng không - Không quân]]), v.v.
<!-- không viết thêm liệt kê vào phần này nữa -->
Ở Việt Nam, kỹ thuật hàng không vũ trụ còn là một lĩnh vực mới. Một số cơ sở chính của nhà nước về việc nghiên cứu và đào tạo kỹ thuật hàng không vũ trụ [[Viện Công nghệ Vũ trụ Việt Nam]] (STI)([[Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam]]), Trung tâm vệ tinh quốc gia (VNSC) và Hội hàng không vũ trụ Việt Nam (VASA).
 
== Tham khảo ==