Khác biệt giữa bản sửa đổi của “HMS Dreadnought (1906)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Alphama Tool, General fixes
n AlphamaEditor Tool, General Fixes
Dòng 108:
''Dreadnought'' được trang bị mười khẩu pháo [[Hải pháo BL 12 inch Mk X|BL 12-inch/45-cailbre Mark X]] trên năm [[tháp pháo]] nòng đôi. Ba tháp pháo được bố trí theo cách truyền thống trên trục dọc con tàu, gồm tháp pháo "A" phía trước, và hai tháp pháo "X" và "Y" phía sau vốn được phân cách bởi một tháp điều khiển ngư lôi đặt trên một cột ăn-ten ba chân ngắn. Hai tháp pháo cánh "P" và "Q" được bố trí hai bên mạn trái và mạn phải tương ứng ngang phần [[cấu trúc thượng tầng]] phía trước. ''Dreadnought'' có thể bắn toàn bộ qua mạn tám nòng pháo từ góc 60° phía trước cho đến 50° phía sau. Ngoài giới hạn này, nó có thể bắn sáu pháo ra phía sau và bốn pháo ra phía trước. Ở một góc 1° so với mạn tàu, nó có thể bắn sáu pháo ra phía trước hoặc phía sau, nhưng chớp lửa đầu nòng sẽ gây hư hại cho cấu trúc thượng tầng.<ref name=r8/>
 
Các khẩu pháo ban đầu có thể hạ tối đa đến góc −3° và nâng tối đa đến góc +13,5°, cho dù trong Thế Chiến I các tháp pháo được cải biến để có thể nâng cho đến góc +16°. Chúng bắn ra đạn pháo nặng {{convert|850|lb|kg|adj=on}} với [[lưu tốc đầu đạn]] {{convert|2725|ft/s|m/s|abbr=on}}; cho phép có tầm xa tối đa {{convert|16450|yd|m|abbr=on}} ở góc nâng +13,5° với [[đạn pháo]] xuyên thép (AP) 2chr. Ở góc nâng +16°, tầm xa tối đa được mở rộng lên {{convert|20435|yd|m|abbr=on}} sử dụng đạn pháo 4chr AP có kiểu dáng khí động tốt hơn nhưng hơi nặng hơn. Tốc độ bắn của các khẩu pháo này là một đến hai phát mỗi phút.<ref>{{chú thích web|url=http://www.navweaps.com/Weapons/WNBR_12-45_mk10.htm|title=Britain 12"/45 (30.5&nbsp;cm) Mark X|date=ngày 30 Januarytháng 1 năm 2009|accessdate=ngày 11 tháng 11 Novembernăm 2009|publisher=navweaps.com}}</ref> Con tàu mang theo 80 quả đạn cho mỗi khẩu pháo.<ref name=b29/>
[[Tập tin:QF12pdr18cwtGunsXTurretHMSDreadnought.jpg|thumb|right|Pháo hạng hai [[Hải pháo QF 12 pounder 18 cwt|QF 12-pounder]] trên tháp pháo "X", lưu ý vòm quan sát trên nóc tháp pháo.]]
Dàn pháo hạng hai bao gồm 27 khẩu [[Hải pháo QF 12 pounder 18 cwt|QF 12-pounder 18 cwt Mark I]]<ref group=Note>"Cwt" là viết tắt của [[:en:hundredweight]], 18 cwt liên quan đến trọng lượng của khẩu súng.</ref> 50-calibre {{convert|3|in|adj=on}} đặt trên cấu trúc thượng tầng và trên nóc các tháp pháo chính. Khẩu pháo có thể hạ tối đa đến góc −10° và nâng tối đa đến góc +20°. Chúng bắn ra đạn pháo nặng {{convert|12,5|lb|kg|adj=on}} với lưu tốc đầu đạn {{convert|2600|ft/s|m/s|abbr=on}}; cho phép có tầm xa tối đa {{convert|9300|yd|m|abbr=on}}. Tốc độ bắn là 15 phát mỗi phút.<ref name=nav>{{chú thích web|url=http://www.navweaps.com/Weapons/WNBR_3-50_mk1.htm|title=British 12-pdr [3"/50 (7.62 cm)] 18cwt QF Mark I|date=ngày 28 Decembertháng 12 năm 2008|accessdate=ngày 15 Maytháng 5 năm 2010|publisher=navweaps.com}}</ref> Con tàu mang theo 300 quả đạn pháo cho mỗi khẩu pháo.<ref name=b29/>
 
Kế hoạch ban đầu dự định tháo dỡ tám khẩu pháo này trên sàn trước và sàn sau, giữ chúng trên gối đệm trên sàn tàu vào ban ngày để tránh không bị hư hại bởi chớp lửa đầu nòng của dàn pháo chính. Tuy nhiên, các thử nghiệm tác xạ vào [[tháng 12]], [[1906]] cho thấy công việc này khó khăn hơn mong đợi, và hai khẩu pháo bên mạn trái của sàn trước cùng pháo phía ngoài mạn phải trên sàn sau được chuyển đến nóc tháp pháo, mỗi tháp pháo hai khẩu. Các khẩu pháo còn lại trên sàn trước và khẩu pháo phía ngoài mạn trái trên sàn sau được tháo dỡ vào cuối năm [[1907]], làm giảm số lượng pháo kiểu này xuống còn 24 khẩu. Trong đợt tái trang bị vào [[tháng 4]]-[[tháng 5]], [[1915]], hai khẩu trên nóc tháp pháo "A" được bố trí lại về vị trí ban đầu bên mạn phải sàn sau. Một năm sau, hai khẩu phía cuối cấu trúc thượng tầng được tháo dỡ, giảm số lượng pháo xuống còn 22 khẩu. Hai khẩu ở sàn sau được cải biến đặt trên một bệ Mark IV*C góc cao cho nhiệm vụ [[chiến tranh phòng không|phòng không]] và hai khẩu ngang với [[tháp chỉ huy]] được tháo dỡ vào năm [[1917]].<ref name=r3>{{Harvnb|Roberts|1992|p=30}}</ref>
 
Một cặp pháo phòng không [[QF 6 pounder Hotchkiss]] trên bệ góc cao được bổ sung ở sàn sau vào năm [[1915]].<ref name=r3/> Chúng có thể hạ tối đa đến góc 8° và nâng tối đa đến 60°. Các khẩu pháo này bắn ra đạn pháo nặng {{convert|6|lb|kg|adj=on}} với lưu tốc đầu đạn {{convert|1765|ft/s|m/s|abbr=on}} và một tốc độ bắn 20 phát mỗi phút. Chúng có trần bắn tối đa {{convert|10000|ft|m|abbr=on}}, nhưng tầm bắn hiệu quả chỉ có {{convert|1200|yd}}.<ref>{{chú thích web|url=http://www.navweaps.com/Weapons/WNBR_6pounder_m1.htm|title=Britain 6-pdr / 8cwt (2.244"/40 (57 mm)) QF Marks I and II|date=ngày 16 Maytháng 5 năm 2008|accessdate=ngày 11 Novembertháng 11 năm 2009|publisher=navweaps.com}}</ref> Chúng được thay thế bằng một cặp pháo [[QF 3-inch 20 cwt]] trên bệ góc cao Mark II vào năm [[1916]]. Kiểu vũ khí này có thể hạ tối đa đến 10° và nâng tối đa đến góc 90°. Chúng bắn ra đạn pháo nặng {{convert|12,5|lb|kg|adj=on}} với lưu tốc đầu đạn {{convert|2500|ft/s|m/s|abbr=on}} và một tốc độ bắn 12 đến 14 phát mỗi phút. Chúng có trần bắn hiệu quả {{convert|23500|ft|m|abbr=on}}.<ref>{{chú thích web|url=http://www.navweaps.com/Weapons/WNBR_3-45_mk1.htm|title=British 12-pdr (3"/45 (76.2&nbsp;cm)) 20cwt QF HA Marks I, II, III and IV|date=ngày 27 Februarytháng 2 năm 2007|accessdate=ngày 11 Novembertháng 11 năm 2009|publisher=navweaps.com}}</ref>
 
''Dreadnought'' mang năm [[ống phóng ngư lôi]] [[ngư lôi Anh 18 incn|{{convert|18|in|mm|abbr=on}}]] trong ba ngăn, mỗi ngăn có hai ống bên mạn tàu, ngoại trừ ngăn phía đuôi chỉ có một ống. Phòng ngư lôi phía trước được bố trí trước hầm đạn tháp pháo "A", trong khi phòng ngư lôi phía sau được bố trí sau hầm đạn tháp pháo "Y". Ngăn ngư lôi phía đuôi tàu được chia sẻ với hộp số bẻ lái. Con tàu mang theo 23 [[ngư lôi Whitehead]] Mark III, không tính đến sáu ngư lôi {{convert|14|in|mm|0|adj=on}} được mang theo trên các tàu gác hơi nước của nó.<ref name=r8/>
Dòng 125:
== Chế tạo và chạy thử máy ==
[[Tập tin:HMS Dreadnought 2 days after keel laid.jpg|thumb|right|''Dreadnought'' hai ngày sau khi đặt lườn. Hầu hết các khung bên dưới đã được đặt cùng một ít xà ngang nâng đỡ sàn bọc thép.]]
Nhằm mục đích đáp ứng mục tiêu của Đô đốc Fisher chế tạo ''Dreadnought'' chỉ trong vòng một năm, vật tư đã được tích trữ sẵn và một phần lớn thành phần chế tạo sẵn đã thực hiện trước khi nó chính thức đặt lườn vào ngày [[2 tháng 10]], [[1905]]. Ngoài ra, nó được chế tạo tại [[Căn cứ Hải quân Hoàng gia Portsmouth|Xưởng tàu Portsmouth]], vốn được xem là xưởng đóng tàu nhanh nhất thế giới. Được hạ thủy với một chai [[rượu vang Australia]],<ref>{{cite news | title=The Battleships - Part 1 | date=ngày 2 Julytháng 7 năm 2002 | work=ABC TV | accessdate=ngày 11 Julytháng 7 năm 2010}}</ref> ''Dreadnought'' được hạ thủy bởi [[Edward VII của Anh|Vua Edward VII]] vào ngày [[10 tháng 2]], [[1906]], chỉ sau bốn tháng trên ụ đóng tàu; điểm thú vị là chai rượu hạ thủy đã phải được đập nhiều lần vào mũi tàu trước khi vỡ. Nó tiến ra biển vào ngày [[3 tháng 10]], [[1906]] để chạy thử máy, chỉ một năm và một ngày kể từ khi bắt đầu chế tạo, cho dù nó chỉ được cho nhập biên chế cùng Hải quân Hoàng gia vào ngày [[11 tháng 12]], [[1906]], mười lăm tháng kể từ khi đặt lườn.<ref>{{Harvnb|Roberts|1992|pp=13, 16}}</ref> Con tàu có chi phí chế tạo tổng cộng 1.783.883 [[Bảng Anh]].<ref>{{Harvnb|Parkes|1990|p=477}}</ref> Các ý kiến cho rằng việc chế tạo nó được đẩy nhanh nhờ việc sử dụng nòng pháo hoặc tháp pháo nguyên được thiết kế cho [[Lord Nelson (lớp thiết giáp hạm)|lớp thiết giáp hạm ''Lord Nelson'']] dẫn trước là không có cơ sở,<ref>{{Harvnb|Gardiner|1986|p=21–22}}</ref><ref>{{Harvnb|Parkes|1990|p=479}}</ref> vì pháo và tháp pháo chỉ được đặt hàng vào [[tháng 7]], [[1905]]. Có thể rằng việc chế tạo pháo và tháp pháo dành cho ''Dreadnought'' được xếp ưu tiên cao hơn những con tàu trước đó.<ref name=r8>{{Harvnb|Roberts|1992|p=28}}</ref>
 
''Dreadnought'' lên đường đi [[Địa Trung Hải]] cho các đợt chạy thử máy khác vào [[tháng 12]], [[1906]], rồi đi đến [[Port of Spain]], [[Trinidad và Tobago|Trinidad]] vào [[tháng 1]], [[1907]]. Động cơ và vũ khí của nó được thử nghiệm kỹ lưỡng dưới sự giám sát của Đại tá [[Reginald Bacon]], nguyên phụ tá hải quân của Fisher và là một thành viên của Ủy ban Thiết kế. Báo cáo của ông viết: "Không một thành viên nào của Ủy ban Thiết kế có thể hy vọng mọi cải tiến đưa ra lại đạt đến thành công như trong trường hợp này".<ref>{{Harvnb|Roberts|1992|p=17}}</ref> Trong thời gian này nó đạt được tốc độ trung bình {{convert|17|kn}}, chỉ bị chậm lại do một [[bánh lái]] bị hư hại, một sự thể hiện tốc độ chưa từng thấy.<ref>{{Harvnb|Burt|1986|pp=32–33}}</ref> Chuyến đi chạy thử máy cũng bộc lộ ra nhiều vấn đề cần giải quyết trong các đợt tái trang bị tiếp theo, đáng kể nhất là phải thay động cơ bẻ lái, và bổ sung thiết bị làm mát để giảm nhiệt độ trong hầm đạn; vì thuốc phóng [[cordite]] bị giảm phẩm chất nhanh chóng ở nhiệt độ cao.<ref>{{Harvnb|Roberts|1992|p=34}}</ref> Vấn đề nghiêm trọng nhất, không thể xử lý được trong suốt quảng đời hoạt động của nó, là việc bố trí cột buồm trước phía sau ống khói trước, khiến nóc quan sát hỏa lực bên trên bị đặt ngay trong luồng khí nóng thoát ra, ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng tác chiến của nó.<ref>{{Harvnb|Burt|1986|p=34}}</ref>
 
== Lịch sử hoạt động ==
Từ năm [[1907]] đến năm [[1911]], ''Dreadnought'' phục vụ như là [[soái hạm]] của [[Hạm đội Nhà Anh Quốc|Hạm đội Nhà]] Hải quân Hoàng gia.<ref>{{Harvnb|Roberts|1992|pp=18–20}}</ref> Vào năm [[1910]], nó thu hút sự chú ý của công luận khi là mục tiêu của một trò đùa vô hại, sau này mang biệt danh [[trò đùa Dreadnought]] (Dreadnought Hoax). [[Horace de Vere Cole]], một sinh viên [[Đại học Cambridge]], đã thuyết phục Hải quân Hoàng gia tổ chức một bữa tiệc dành cho Hoàng gia [[Abyssinia]], để có một chuyến viếng thăm con tàu. Trong thực tế "Hoàng gia Abyssinia" chỉ là những người bạn của Cole cải trang thành người Châu Phi, trong đó có nhà văn [[Virginia Woolf]] và [[nhóm Bloomsbury]] của cô. Cole đã chọn ''Dreadnought'' vì con tàu lúc này là một biểu tượng nổi bật và dễ thấy nhất cho sự hùng mạnh của Hải quân Hoàng gia.<ref>{{chú thích web|url=http://www.museumofhoaxes.com/hoax/archive/permalink/dreadnought_hoax/|title=The Dreadnought Hoax|publisher=Museum of Hoaxes|accessdate=ngày 18 Maytháng 5 năm 2010}}</ref> Nó được thay thế trong vai trò soái hạm của Hạm đội Nhà bởi chiếc {{HMS|Neptune|1909|6}} vào [[tháng 3]], [[1911]], và được phân về [[Hải đội Chiến trận 1 (Anh Quốc)|Đội 1]] thuộc Hạm đội Nhà. Nó tham gia buổi [[Duyệt binh Hạm đội]] nhân lễ Đăng quang của [[George V của Anh|vua George V]] vào [[tháng 6]], [[1911]].<ref>{{Harvnb|Roberts|1992|p=20}}</ref>
 
''Dreadnought'' trở thành soái hạm của [[Hải đội Chiến trận 4 (Anh Quốc)|Hải đội Chiến trận 4]] vào [[tháng 12]], [[1912]] sau khi nó được điều đi từ Hải đội Chiến trận 1, vốn là Đội 1 được đổi tên trước đó cùng năm. Từ [[tháng 9]] đến [[tháng 12]], [[1913]], nó tiến hành huấn luyện tại vùng biển Địa Trung Hải; và sau khi [[Chiến tranh Thế giới thứ nhất]] nổ ra vào năm [[1914]], nó là soái hạm của Hải đội Chiến trận 4 tại [[Bắc Hải]], đặt căn cứ tại [[Scapa Flow]]. Nó được chiếc {{HMS|Benbow|1913|6}} thay phiên trong vai trò soái hạm vào ngày [[10 tháng 12]].<ref>{{Harvnb|Roberts|1992|p=21}}</ref>
Dòng 166:
* [http://www.navweaps.com/Weapons/WNBR_12-45_mk10.htm A thorough guide to the {{convert|12|in|mm|0|sing=on}} guns which made ''Dreadnought'' so distinctive]
* [http://www.maritimequest.com/warship_directory/great_britain/battleships/dreadnought/hms_dreadnought.htm Maritimequest HMS Dreadnought Photo Gallery]
* [http://www.booknotes.org/Watch/24896-1/Robert+Massie.aspx ''Booknotes'' interview with Robert Massie on ''Dreadnought: Britain, Germany and the Coming of the Great War'', ngày 8 Maytháng 5 năm 1992]
 
{{link GA|en}}